Bài giảng Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4 - Phạm Đình Cận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4 - Phạm Đình Cận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4 - Phạm Đình Cận

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC ÂM NHẠC 9 GIÁO VIÊN: PHẠM ĐÌNH CẬN TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU 1.Ôn tập bài hát: Lí kéo chài Dân ca : Nam Bộ Đặt lời mới : Hoàng Lân Bài hát được viết ở nhịp gì? Nêu các kí hiệu có trong bài hát? Nhịp 2/4 Dấu nối, Dấu luyến Lặng đen Lặng đơn Có sử dụng nhịp lấy đà 1.Ôn tập bài hát: Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh: II.Tập đọc nhạc : Giọng rê thứ TĐN số 4: Cánh Én Tuổi Thơ a. Giọng Rê thứ Si giáng nốt rê +Hóa biểu có: + Âm chủ là: Giọng Rê thứ tự nhiên: Có âm chủ là Rê, hoá biểu giọng Rê thứ có một dấu giáng (si giáng). Giọng Rê thứ hoà thanh: Có âm bậc 7 (âm đô) tăng nửa cung so với giọng rê thứ tự nhiên. b. Tập đọc nhạc ? Bài tập đọc nhac được viết ở nhịp gì? Trường độ gồm những hình nốt gì? Bài tập đọc nhac được viết ở nhịp 2/4, trường độ gồm những âm hình nốt đen, nốt đen chấm dôi nốt trắng nôt móc đơn Bậc VII nâng lên ½ cung TẬP ĐỌC NHẠC TỪNG CÂU: Câu 1: Câu 2: Ghép lời ca từng câu Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh nhịp • Học sinh thực hành ? Qua nội dung của bài hát Lí kéo chài, tác giả muốn giáo dục chúng ta điều gì ? Tác giả muốn giáo dục học sinh phải biết yêu mến các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá Âm nhạc dân tộc Dặn dò - Đọc đúng tên nốt nhạc TĐN số 4. - Hát thuộc bài hát Lí Kéo Chài - Chuẩn bị tiết 14.
File đính kèm:
bai_giang_am_nhac_lop_9_tiet_13_on_tap_bai_hat_li_keo_chai_t.ppt