Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 15, Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Y Jim Kbuôr

pptx 30 trang ducvinh 12/12/2024 130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 15, Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Y Jim Kbuôr", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 15, Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Y Jim Kbuôr

Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 15, Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Y Jim Kbuôr
 TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
Tiết 15. Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
 GV: Y JIM KBUÔR Địa hình núi đá Địa hình đồi Địa hình hoang mạc 1. Núi và độ cao của núi
- Núi là dạng địa hình nhô 
cao trên bề mặt đất.
- Núi được hình thành do 
tác động của nội lực.
- Núi gồm các bộ phận:
+ Đỉnh
+ Sườn
+ Chân
- Độ cao của núi thường 
trên 500m so với mực 
nước biển. 1. Núi và độ cao của núi
- Núi có độ cao tương đối 
và độ cao tuyệt đối. 2. Núi già, núi trẻ
 Núi trẻ Núi già 2. Núi già, núi trẻ
 Em hãy điền tiếp để hoàn thành bảng sau:
 Núi già Núi trẻ
Thời gian hình thành
Đỉnh
Sườn
Thung lũng 3. Địa hình cácxtơ và các hang động
 - Là loại địa hình đặc biệt 
 của vùng núi đá vôi.
 - Các ngọn núi ở đây lởm 
 chởm, sắc nhọn.
 - Trong vùng núi đá vôi có 
 nhiều hang động đẹp hấp 
 dẫn khách du lịch.
 - Có các khối thạch nhũ 
 với nhiều màu sắc. Núi đá vôi 3. Địa hình cácxtơ và các hang động
 Núi đá vôi Tam Cốc – Bích Động 3. Địa hình cácxtơ và các hang động
 Động Tam Thanh Bây giờ chúng ta cùng đi thăm 7 kì 
 quan thiên nhiên thế giới nhé! Vịnh Hạ Long Đảo Jeju Vườn quốc gia sông ngầm Puerto Princesa

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_15_bai_13_dia_hinh_be_mat_trai_d.pptx