Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 33: Sông ngòi Việt Nam - Đặng Thanh Tịnh - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 33: Sông ngòi Việt Nam - Đặng Thanh Tịnh - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 33: Sông ngòi Việt Nam - Đặng Thanh Tịnh - Năm học 2017-2018
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ V Ề D Ự G I Ờ MÔN ĐỊA LÍ 8 GIÁO VIÊN: ĐẶNG THANH TỊNH TRƯỜNG: THCS NGUYỄN HUỆ - Cưm’gar- Đắk Lắk (Năm học: 2017-2018) Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng (Trích: Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh) Bài 33: SÔNG NGÒI VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Song phần lớn sông nhỏ, ngắn và dốc. => Nguyên nhân: do địa hình đồi núi, hẹp ngang, mưa nhiều. Dựa vào lược đồ địa hình Việt Nam hình 28.1 hãy giải thích tại sao sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc? Bài 33: SÔNG NGÒI VIỆT NAM - Nhóm 1: Sông ngòi Việt Nam chảy theo 2 hướng nào ? Hãy sắp xếp và xác định các sông lớn chảy theo 2 hướng trên bản đồ? * Sông ngòi Việt Nam chảy theo hai hướng chính: - Hướng TB - ĐN: S.Đà, S.Hồng, S.Mã, S. Tiền, S.Hậu. - Hướng vòng cung: S.Thương, S.Gâm, S.Cầu Bài 33: SÔNG NGÒI VIỆT NAM - Nhóm 2: Sông ngòi nước ta có mấy mùa nước? Đặc điểm từng mùa? Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước Mùa cạn - Mùa cạn: Mực nước thấp và nước sông chảy chậm - Mùa lũ: nước sông lên cao và chảy mạnh. Chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm. Mùa lũ Bài 33: SÔNG NGÒI VIỆT NAM - Nhóm 3: Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt? Mương dẫn nước ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ Cảnh đắp đê dưới thời Trần Bài 33: SÔNG NGÒI VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước, sông ngắn, nhỏ và dốc. Nguyên nhân: do địa hình đồi núi, hẹp ngang, mưa nhiều. b) Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. Nguyên nhân: do ảnh hưởng của địa hình c) Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Nguyên nhân: do chế độ mưa d) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn. Nguyên nhân: do địa hình đồi núi, mưa theo mùa. 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông a. Giá trị của sông ngòi. Quan sát các hình ảnh sau, em hãy cho biết sông ngòi có giá trị gì trong đời sống và phát triển kinh tế ? Thủy điện Hòa Bình(Sông Đà) Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Thuỷ lợi Cung cấp nước sinh hoạt Quan sát các hình ảnh sau, em hãy cho biết sông ngòi đã gây ra những khó khăn gì trong đời sống và phát triển kinh tế ? Hồng Ngự - Đồng Tháp Hương Khê – Hà Tĩnh Quảng Bình 10/2016 Sau lũ Quan sát tranh, em có nhận xét gì về hiện trạng nguồn nước sông ở nước ta? Sông Đáy Sông Cà Ty (Hà Nội) (Đà Nẵng) Sông Thị Vải Sông Hậu (khu CN) (Đồng Nai) Nguyên nhân nào làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm? Tham gia các lớp học bơi do nhà trường và địa phương tổ chức Trồng rừng Không xả rác bẩn Vẽ tranh tuyên truyền Chọn ý Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của đúng nhất sông ngòi nước ta : A Có mạng lưới sông dày đặc, nhưng phần lớn là các sông nhỏ, ngắn và dốc B Nước lớn quanh năm và thường gây ra lũ lụt C Hướng chảy chính là tây bắc-đông nam và hướng vòng cung D Có hàm lượng phù sa lớn Vận dụng: - Phân tích được 4 đặc điểm chính của sông ngòi Việt Nam - Biết được giá trị của sông ngòi để bảo vệ môi trường sông nước. - Làm bài tập 3 sgk - Chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài: Các hệ thống sông lớn ở nước ta.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_bai_33_song_ngoi_viet_nam_dang_thanh.ppt