Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Toỏn 6 Tiết 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB) M A B ĐĐiểmiểm M M là đ trungược điểmgọi củalà g đoạnì ? thẳng AB Chú ý : Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng VíBài dụ tập: Cho 2: Cho đoạn M thẳng là trung AB điểm= 5cm. của đoạn thẳng AB. Biết AB Hãy = 5vẽ cm, trung tính điểm AM M= ?của 5 cm M đoạn thẳng AB. A A B 2,5? cm Cách 1: ( Dùng thước chia độ dài) Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm. Cách 2. Gấp giấy A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2 : Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A M B ? Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau? Hoạt động nhóm 1 2 Bài 63 ( SGK/ T126) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : A IA = IB Sai B AI + IB = AB Sai C AI + IB = AB và IA = IB Đúng AB D IA = IB = Đúng 2 Câu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ? 40cm A M B ? AM = 20 cm Bài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B : OB = 2 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? 2 cm 2 cm x A O B x' Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
File đính kèm:
bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_bai_10_trung_diem_cua_doan.pptx