Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều

CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC BÀI 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 1) Khái niệm về đa giác D A A B A B D C C G C E D E B E H×nh 112 H×nh 113 H×nh 114 A A A B E C B D C B D C H×nh 115 H×nh 116 H×nh 117 F B A G E H D C Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó. ?2 Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ? D A A B D C A B C C G E D E B E H×nh 112 H×nh 113 H×nh 114 ➢ Chú ý: Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi. Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay hình n-cạnh. -Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. -Với n = 7, 9, 10, ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, A A A B B E A C G C B D E D C B D C H×nh 115 H×nh 116 H×nh 117 H×nh 119 CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 26. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 1) Khái niệm về đa giác * Khái niệm đa giác. * Định nghĩa đa giác lồi. 2) Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Hình thoi và chữ nhật có phải là đa giác đều không ? Vì sao ? VỀ NHÀ * Học thuộc và nắm chắc khái niệm đa giác, định nghĩa đa giác lồi; đa giác đều. Công thức tính tổng các góc của đa giác. * Làm các bài tập: 2, 3, 5 SGK. * Xem trước bài: “Diện tích hình chữ nhật” Cách vẽ lục giác đều B C B C A O r D D A O F E F E
File đính kèm:
bai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_1_da_giac_da_giac_deu.ppt