Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Nguyễn Tấn Trí
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Nguyễn Tấn Trí

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN DẦU TIẾNG Trường THCS Định Hiệp Tiết 22 Bài 16: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI Giáo viên: Nguyễn Tấn Trí TÍNHBài 16 CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM 1. Tác dụng với Oxi ?? EmEm hãyhãy viếtmô tảphương lại thí trìnhnghiệm phản sắt ứng tác hóa dụng học với xảy Oxi? ra? to 3Fe (r) + 2O2 (k) 3 4 (r) Sắt cháy trong Oxi mạnh, sáng chĩi, khơng cĩ Trắng Không Nâu ngọn lửa, khơng cĩ khĩi, bắn ra những hạt nhỏ xám màu đen là Oxit sắt từ (Fe3O4) ➢ Nhiều kim loại khác ( trừ Au, Ag, Pt ..) như: Al, Zn, Cu .. phản ứng với O2 tạo thành các oxit Al2O3 , ZnO TN` TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT ?? Em Em hãy có mô kết tả luậnlại thí chung nghiệm gì khi về cho phản kẽm ứng( Zn )giữa vào dungkim dịch loại H với2SO 4axit?? Sản phẩm tạo thành ? Kết luận: ➢ Khi cho kẽm vào dung dịch H2SO4 , viên kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chỉ một số kim loại tác dụng với dd axit ( HCl, H SO ➢ Sản phẩm tạo thành là muối ZnSO4 và khí H2 2 4 lỗng)? Em hãy t ạviếto thành phương mu ốtrìnhi và giphảnải phĩng ứng minh khí Hidro.họa? Zn (r) + H2SO4 (dd ) (dd) + (k) BT TN TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat ?➢ ỞCho bài muối dây đồngcác em vào đã ốnglàm thínghiệm nghiệm đựng cho ddCu bạctác dụng nitrat. với dd AgNO . Em hãy mơ tả lại thí nghiệm này? ➢ Cĩ lớp3 kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng, đĩ là bạc. Đồng tan dần. ➢ Dung dịch ban đầu khơng màu chuyển dần sang màu xanh. TN III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat 2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat ? NhưThí TNnghi trưệm:ớc Cho chúng kẽ mta vàonhậ ndung xét Cudịch đ ẩđyồ Agng sunfat.ra khỏi ? Emdd Hi mu hãyệnố tưi, nêu ợthìng hiở: TNện tư nàyợng chúng quan sátta xem đượ cZn qua cĩ thí đẩ ynghi đượệcm? Cu ra khỏi dd muối hay khơng? ➢ Cĩ chất rắn màu đỏ bám vào kẽm và kẽm tan dần. ➢ Màu xanh của dd đồng sunfat nhạt dần. Bài tập 1: Hồn thành phương trình hĩa học theo các sơ đồ phản ứng sau: to a) Zn + S ZnS? (r) o t (r) b) 2 Al ? (r) + 3 Cl2 2 AlCl3 o t (r) c) 2 Zn? (r) + O?2 (k) 2ZnO to d) Cu ? (r) + Cl ? 2 (k) CuCl2 (r) e) Fe (r) + 2 HCl FeCl ? 2 (dd) + H?2 (k) f) 2 Al + 3 H ? 2 SO 4 Al2(SO4)3 + 3H?2 (k) DD Bài tập 3: Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50ml dd AgNO3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thi nghiệm? (giả sử tồn bộ lượng bạc sinh ra đều bám vào đinh sắt). Hướng dẫn giải: ➢ Viết phương trình phản ứng ➢ Tính số mol AgNO3 theo số liệu đề cho. ➢ Tính số mol Ag, Fe theo phương trình phản ứng. ➢ Tính mFe đã phản ứng, mAg sinh ra sau phản ứng. ➢ Tính mFe sắt sau phản ứng: ta lấy mFe ban đầu trừ mFe phản ứng và cộng mAg sinh ra. DD ➢ Tính khối lượng: mFe (phản ứng ) = n . M = 0,0125 . 56 = 0,7 ( g ) mAg ( sinh ra ) = n . M = 0,025 . 108 = 2,7 ( g ) ➢ Khối lượng chiếc đinh sắt sau phản ứng: mFe (sau phản ứng ) = mFe ( ban đầu ) - mFe (phản ứng ) + mAg ( sinh ra ) = 20 – 0,7 + 2,7 = 22 ( g ) Bài học hơm nay đến đây là kết thúc Chúc Thầy,Cơ và các em học sinh nhiều sức khoẻ.
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua_kim_loa.ppt