Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nguyễn Văn Hoàng

ppt 29 trang ducvinh 22/02/2025 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nguyễn Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nguyễn Văn Hoàng

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nguyễn Văn Hoàng
 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỊNH AN
 MÔN LỊCH SỬ 6
 GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN HOÀNG
 Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH 
 ĐẰNG NĂM 938
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế 
nào?
a) Hoàn cảnh
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết - Ngô Quyền kéo quân 
Dương Đình Nghệ. ra Bắc để diệt Kiều Công 
 Ngô Quyền kéo quân ra Bắc
 Tiễn nhằm:
 + Trị tội tên phản bội, 
 diệt trừ hậu hoạ.
 + Bảo vệ nền tự chủ cúa 
 đất nước đang được xây 
 dựng
 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Quân xâm lược Nam Hán tiến 
 Theo vào2 hướng: nước ta theo đường nào?
- Thứ nhất do con 
 vua là Hoằng 
- Tháo tiến vào theo 
 đường sông Bạch Đạo quân vua 
 Đằng, Nam Hán 
 đóng ở Hải *
 Môn
- Thứ hai do vua Đạo quân 
 Nam Hán chỉ huy thuỷ do Lưu 
 Hoằng Tháo 
 đóng ở Hải Môn, chỉ huy
 sẵn sàng tiếp ứng 
 cho Hoằng Tháo. Ngô Quyền bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng
Chặt gỗ để đóng cọc Đóng cọc ở sông Bạch Đằng 
 Quân mai phục hai bên bờ Nhóm 1+2:
 Vì sao Ngô Quyền quyết định chọn sông 
 Bạch Đằng làm nơi quyết chiến 
 với quân Nam Hán?
Sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở: 
-Trước cửa sông Bạch Đằng, về phía bắc có những 
đảo nhỏ và những cánh rừng bạt ngàn thuận tiện cho 
việc dấu quân mai phục.
-Do ảnh hưởng của thuỷ triều lên – xuống rất mạnh, 
mực nước chênh lệch nhau đến 3m
- Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng 
nghìn mét, sâu hơn chục mét. Nhóm 3+4:
 Kế hoạch đánh giặc của 
 Ngô Quyền chủ động và 
 độc đáo ở điểm nào?
- Chủ động: Đón đánh quân xâm lược.
 - Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên 
 sông Bạch Đằng Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH 
 ĐẰNG NĂM 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
a) Diễn biến
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam 
Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào 
vùng biển nước ta.
- Khi triều lên: ta cho thuyền nhẹ 
ra nhử giặc vào cửa sông Bạch 
Đằng. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH 
 ĐẰNG NĂM 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
a) Diễn biến
- Khi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ 
lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật 
trở lại.
Quân Nam Hán chống cự không 
nổi, rút chạy ra biển. Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH 
 ĐẰNG NĂM 938
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
a) Diễn biến
- Khi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ 
lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật 
trở lại.
Quân Nam Hán chống cự không 
nổi, rút chạy ra biển.
+ Quân mai phục của ta tấn công từ 
2 bên quân Hán rối loạn, thuyền 
xô vào bãi cọc vỡ tan.
- Số còn lại bị ta dùng thuyền nhỏ 
ra đánh tiêu diệt đến quá nửa Lưu 
Hoàng Tháo tử trận CHÚ DẪN
 Sông và cửa sông 
 ..
 Bạch Đằng xưa
 Quân ta
 Quân địch
 Quân địch tháo chạy
 Quân bộ ta mai phục
 xxxxx Bãi cọc ngầm
Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 
 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?
- Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong 
 lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được 
 nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà 
 Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công 
 xâm lược nước ta lần thứ ba. 
- Kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến 
 phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập dân tộc lâu dài 
 của dân tộc. Ngô Quyền đã có công lao như thế nào trong cuộc 
 kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ 
 hai ?
- Huy động được sức mạnh của toàn dân
-Tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng
- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc 
đáo: bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng 
vĩ đại của dân tộc Bài tập củng cố :
Câu 1: Ngô Quyền đã làm gì để chuẩn bị đánh quân xâm 
 lược Nam Hán?
- Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn
- Khẩn trương tổ chức kháng chiến.
- Bàn bạc với các tướng, chủ động đón đánh quân xâm lược 
Nam Hán.
Câu 2: Theo em, trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 
diễn ra trong thời gian bao lâu?
 Một ngày
Câu 3: Em rút ra nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng 
 chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo?
- Sự đoàn kết của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền. CÁM ƠN QÚYTHẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_27_ngo_quyen_va_chien_thang_bach.ppt