Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI – XVIII)

KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Văn hóa, giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê Sơ đã đạt những thành tựu gì? Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỶ XVI – XVIII) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Em có nhận xét gì về triều Lê Sơ ở thế kỷ XV? Triều đình phong kiến vững mạnh, kinh tế phát triển => cực thịnh. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII ) I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI : 1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ : Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu đó ? - Vua quan ăn chơi xa xỉ. -Đầu thế kỷ XVI chính quyền phong Vua quan nhà Lê đầu thế kỷ XVI kiến nhà Lê bắt đầu suy yếu, thoái phần lớn xuất thân từ mua quan hóa. bán tước thiếu về năng lực nhân cách , chỉ lo ăn chơi xa xỉ, phung phí tiền của, nội bộ giai cấp thống trị mâu thuẩn ,tranh giành quyền lực làm cho chính quyền nhà Lê suy yếu . Đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa uống rượu quá độ, khi rượu say thì giết cung phi... “Nhưng Lê Tương Dực cũng tỏ ra hung ác không kém Lê Uy Mục. Bây giờ, nạn đói trầm trọng đang lan tràn nhiều nơi, Tương Dực vẫn huy động dân phu xây dựng nhiều cung điện tốn kém, phá đi làm lại nhiều lần. Quân lính, dân phu khổ sở vì lao dịch và bệnh tật, chết rất nhiều” Ông bắt nhân dân xây Đại Điện và Cửu Trùng Đài to lớn, mãi mê ăn chơi trụy lạc “ Tướng hiếu dâm như tướng lợn” => Vua Lợn. Em có nhận xét gì về các vua Lê đầu TK XVI so với vua Lê Thánh Tông? Kém về năng lực và nhân cách → đẩy dân vào đời sống khổ cực – nhà Lê vào suy vong. Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII ) I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI : 1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ : 2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI: a . Nguyên nhân : NguyênQuan nhân lại ở bùng địa nổphương phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ - Quan lại bóc lột nhân dân . XVI? thì như thế nào? - Đời sống nhân dân khổ cực . - Mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt => dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi ”cậy quyền thế ức hiếp dân, nghĩa . vật dụng trong dân gian cướp Nônglấy dân đến >< hết”,”dùng địa chủ của như Nhânbùn dân đất..., >< nhà coi nướcdân như phong cỏ rác”.kiến Hưng Hoá Tam Đảo -Năm 1511 khởi nghĩa Trần Kinh Bắc Tuân ở Sơn Tây (Hà Tây) Sơn Tây Đông Triều Thăng Long Hải Dương -Năm 1512 Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở Nghệ An phát triển ra Thanh Hoá Thanh Hoá -Năm 1515 Khởi nghĩa Phùng Nghệ An Chương ở vùng núi Tam Đảo -Năm 1516 tiêu biểu là khởi Tân Bình nghĩa Trần Cảo ở Đông Triều Thuận Hoá CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII TIÊT 46: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII ) I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI : 1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ : 2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI: a . Nguyên nhân : b . Diễn biến: -Năm 1511 khởi nghĩa Trần Tuân ở Sơn Tây (Hà Tây) -Năm 1512 Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở Nghệ An phát triển ra Thanh Hoá -Năm 1515 Khởi nghĩa Phùng Chương ở vùng núi Tam Đảo -Năm 1516 tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Trần Cảo ở Đông Triều 3 NHÓM THẢO LUẬN: NguyênTừ những nhân cuộc nào dẫn đấu đến tranh sự thất nổ bạira lẻcủa tẻ các như cuộc thế khởi này nghĩa đó? Tuy thất bại nhưng các phong trào đã đem lại ý nghĩa gì? các em rút ra được bài học gì? * Nguyên nhân thất bại: * Ý nghĩa: - Các cuộc khởi nghĩa nổ - Tuy thất bại nhưng phong ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa có trào đã tấn công mạnh mẽ sự liên kết với nhau. vào chính quyền nhà Lê - Không có người lãnh đang mục nát. Góp phần đạo chung các cuộc làm cho triều đình nhà Lê khởi nghĩa. càng mau chóng sụp đổ. CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII TIÊT 46: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII ) I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI : 1 . TRIỀU ĐÌNH NHÀ LÊ : 2 . PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỶ XVI: a . Nguyên nhân : b . Các cuộc khởi nghĩa nông dân : c.Kết quả : d. Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột. - Giáng đòn mạnh vào chính quyền nhà Lê đẩy triều Lê mau chóng sụp đổ. chơi ô c Trò hữ: Có 6 ô chữ hàng ngang, mỗi HS tham gia trả lời 1 lần tùy chọn trong khoảng thời gian là 5 giây. Nếu sai, HS khác trả lời tiếp. Sau khi trả lời được 3 câu có quyền trả lời từ chìa khóa CÂU 1: Ô chữ gồm 12 chữ cái Ai người bóp nát quả cam Hờn vua đã chẳng cho bàn việc quân Phá cường địch báo hoàng ân Dựng nên cờ nghĩa xả thân diệt thù 12345 CÂU 3: Ô chữ gồm 12 chữ cái Sông nào nổi sóng bạc đầu Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc Tây 12345 CÂU 5: Ô chữ gồm 8 chữ cái Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thắng lợi kết thúc 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ? 12345 Ô CHÌA KHOÁ: Ô chữ gồm 11 chữ cái Tình hình Nhà Lê đầu thế kỉ XVI? 12345 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Các cuộc chiến tranh Nam -Bắc triều và Trịnh – Nguyễn + Nguyên nhân hình thành Nam -Bắc triều? +Hậu quả của chiến tranh Nam- Bắc triều và Chiến tranh Trịnh -Nguyễn?
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.ppt