Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 52, Bài 25: Phong trào Tây Sơn

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM TIẾT 52 - BÀI 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 52 - Bài 25 : Phong trào Tây Sơn I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII ĐoạnĐời-Nông sống trích dân của trongbị chiếmnhân Phủ dân ruộng biên như tạp đất thế lụcvà nào? phải(SGK chịu trang 120)nhiều khiến thứ thuế em hìnhvà cống dung nộp như lâm thế sản. nào về bọn SựĐờiquanNỗi mục sốngoán lại nát thốnghận của của củanông trị? chính nhân dân quyền dân Đàng ngày họ Trong Nguyễn càng có lên gì dẫn cao. đếnkhác hậu với quả nông gì đốidân vớiĐàng nông Ngoài? dân và các tầng lớp khác? -Mặc dù thông tin cụ thể chưa xác định được song có giả thiết cho rằngHãy chàng nêu Lía vài vốn nét tên về thật là Võ Văntiểu Doan, sử quêchàng nội Líahuyện Phù Ly (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ngày nay); quê ngoại làng Phú Lạc, tổng Thời Hòa, huyện Tuy Viễn (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ngày nay) - Lía xuất thân trong một gia đình nghèo khổ, là người khí khái, giỏi võ nghệ. - Khi khởi nghĩa chống chúa Nguyễn thất bại, chàng Lía đã phẫn uất mà tự sát . Tiết 52 - Bài 25 : Phong trào Tây Sơn I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII *Khởi nghĩa chàng Lía: -Khởi nghĩa nổ ra ở Truông Mây ( Bình Định). -Chủ trương “lấy của người giàu chia cho người nghèo”. CA DAO VỀ CHÀNG LÍA Ai vào Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam. Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chú Lía bị vây trong thành. Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ (? - 1793) (1753 - 1792) (? - 1787) Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất hoang. Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành, phủ Quy Nhơn, nay thuộc Tây Sơn- Bình Định. Thuở nhỏ ba anh em theo học ông giáo Hiến, một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời. Tiết 52 - Bài 25 : Phong trào Tây Sơn I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, đã huy động được đông đảo nhân dân và một bộ phận tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chống phát triển. Tây Sơn thượng đạo Tỉnh Tỉnh Bình Định Gia Lai S. Côn Tây Sơn hạ đạo S. Côn Căn cứ nghĩa quân Tây Sơn Hình.56-Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT Vì sao anh em Nguyễn Nhạc lại đưa căn cứ xuống Tây Sơn hạ đạo? -Lực lượng lớn mạnh. -Mở rộng căn cứ khởi nghĩa. -Địa bàn gần vùng đồng bằng. Tiết 52 - Bài 25 : Phong trào Tây Sơn I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ -NghĩaNghĩa quânquân TâyTây SơnSơn lấylấy khẩukhẩu hiệuhiệu “lấygì? Khẩu của ngườihiệu đó giàu có chiatác dụng cho người gì? nghèo”. -LựcCác lượngtầng lớp tham nhân gia dân cuộc tham khởi gia nghĩa? ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Học thuộc các kiến thức chính trong bài hôm nay : - Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII - Khởi nghĩa Tây Sơn 2. Làm đầy đủ bài tập trong Tập bản đồ Lịch sử 3. Đọc trước phần II bài 25 Phong trào Tây Sơn
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_52_bai_25_phong_trao_tay_son.ppt