Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 39, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống Đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) - Nguyễn Thị Hoài Thương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 39, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống Đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 39, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống Đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) - Nguyễn Thị Hoài Thương
CHÀO CÁC EM HỌC SINH m«n: lÞch sư 9 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU • Hồn cảnh ra đời của chiến lược Chiến tranh đặc biệt? Thảo luận nhĩm: Tiêu chí Nội dung Hình thức Lực lượng tham gia Chỉ huy Vũ khí Mục tiêu Tiết 39-Bài 28 (tt): XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. a. Hồn cảnh: b. Âm mưu: Âm mưu của đế quốc Mĩ? Tiết 39-Bài 28 (tt): XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. a. Hồn cảnh: b. Âm mưu: c. Thủ đoạn Dồn dânThủ lập đoạn ấp củachiến Mĩ lượctrongẤp chiến lược chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ? Hàng rào quanh ấp chiến lược Em hiểu thế nào là Chiến thuật Trực thăng vận ? Chiến thuật Trực thăng vận Quân Mỹ ở miền Nam Việt Nam năm 1965 B.52 của Mỹ khơng thể “đưa Việt Nam trở lại thời kỳ đồ đá”, ngược lại cơ du Máy bay B52 của Mỹ đánh bom kích Việt Nam đã đưa giặc lái Mỹ vào miền Nam Việt Nam nhà đá. Tiết 39-Bài 28 (tt): XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965). 1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. 2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. a/ Chủ trương của ta: Chống lại “chiến tranhTa đã đặc cĩ biệt” chủ bằng trương “chiến tranh nhân dân”: Kết hợp đấu tranhnhư chính thế trị nào và đấu để chống tranh vũ trang, nổilại dậy chiến với tiến lược cơng “Chiến trên cả ba vùng chiếntranh lược đặc bằng biệt cả” bacủa Mĩ? mũi chính trị, quân sự và binh vận. nổi dậy với tiến cơng trên cả 3 vùng chiến lược bằng cả 3 mũi chính trị, quân sự và binh vận. Nhĩm 2: Thắng lợi trên mặt trận chính trị: 1962, quân giải phĩng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân xàn quét của quân đội Sài Gịn đánh vào chiến khu D, U Minh, Tây Ninh. Nhĩm 3: mặt trận chống bình định: Ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Nhĩm 4: Trên mặt trận quân sự: Quân dân ta ở miền Nam giành thắng lợi vang dội trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho). Ấp chiến lược Tại sao nhân dân ta Sự việccùng đĩ bộ thể đội giải hiện phĩngđiều gì?lại khiêng nhà về làng cũ? Phá “ấp chiến lược”, khiêng nhà về làng cũ Phong trào đấu tranh chính trị ở các đơ thị diễn ra như thế nào? Cơng nhân Sài Gịn tổng đình cơng, biểu tình chống Mỹ (21- 09-1964) Tổng thống Kennedy Đại sứ Cabot Lodge đang cắt bánh sinh nhật Tháng 11-1963, Mỹ phát động cuộc đảo chính quân sự đã được vạch kế hoạch và chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng. Ngơ Đình Diệm Tượng đài chiến thắng Bình Giã, Châu đức, Bà Rịa - Vũng Tàu Cuối năm 1964, bộ đội chủ lực miền phối hợp với bộ đội và du kích địa phương tổ chức chiến dịch Bình Giã và giành được thắng lợi vang dội, gĩp phần quan trọng phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ- Nguỵ. Thấm nhuần lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ”, các em thiếu nhi cũng tham gia vĩt chơng bảo vệ Căn cứ Trung ương Cục M.Nam Du kích Củ Chi dùng bom đạn lép chế mìn tự tạo để đánh giặc Xe lội nước đầu tiên bị du kích bắn cháy ở xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi (1964) CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI ! m«n: lÞch sư 9 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_39_bai_28_xay_dung_chu_nghia_xa.pptx