Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Trần Thị Tình

ppt 41 trang ducvinh 12/08/2024 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Trần Thị Tình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Trần Thị Tình

Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Trần Thị Tình
 O MỪNG
 CHÀ CÁC
 ỆT TH
 LI Ầ
 T Y
 Ệ
 I C
 Ô
H
N VỀ DỰ GIỜ
 MÔN MĨ THUẬT
 LớpLớp : : 8a2 8a2 Tường Tường THCS THCS Nguyễn Nguyễn Huệ Huệ
 GiáoGiáo viên viên dạy dạy : :Trần Trần Thị Thị Tình Tình Bài 10: thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 -Mỹ thay chân pháp xâm chiếm việt nam. 
 + Buộc Pháp chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. 
 -Biến+ Đánh miền dấu nam thắng việt lợi nam trong thành cuộc thuộc kháng địa chiếnkiểu mớichống của Pháp chúng của nhân dân ta.
 ( lậpmiền chế Bắc độ hoàn ngụy toàn quyền giải chúng phóng. cử Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống) Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 - Đất nước tạm chia cắt thành 2 miềm; Miền Bắc xây dựng CNXH Năm 1964 Mỹ mở rộng chiến tranh ra Miền Bắc Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 - Đất nước tạm chia cắt thành 2 miềm; Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam đấu 
 tranh chống đế quốc Mỹ
 - Năm 1964 Mỹ mở rộng chiến tranh ra Miền Bắc.
 - Các họa sĩ tích cực tham gia kháng chiến.
 II . THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 Em nêu những 
 hiểu biết của em 
 về chất liệu sơn 
 mài.? Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 - Đất nước tạm chia cắt thành 2 miềm; Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam đấu 
 tranh chống đế quốc Mỹ
 - Năm 1964 Mỹ mở rộng chiến tranh ra Miền Bắc.
 - Các họa sĩ tích cực tham gia kháng chiến.
 II . THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 a,Tranh sơn mài: 
 - Là chất liệu truyền thống của mĩ thuật 
 Việt Nam Có những tác 
 giả, tác phẩm 
 tiêu biểu 
 nào? Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 - Đất nước tạm chia cắt thành 2 miềm; Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam 
 đấu tranh chống đế quốc Mỹ
 - Năm 1964 Mỹ mở rộng chiến tranh ra Miền Bắc.
 - Các họa sĩ tích cực tham gia kháng chiến.
 II . THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 Nhóm 3.
 Nhóm 1.
 1. Em biết gì về tranh sơn dầu?
 1. Nét tiêu biểu của tranh lụa Việt Nam 
 2. Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
 giai đoạn 1954 - 1975?
 2. Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
 Nhóm 4.
 Nhóm 2.
 1. Đặc điểm cơ bản của chất liệu màu 
 1. Thành tưu tiêu biểu của tranh khắc gỗ?
 bột là gì.?
 2. Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu của 
 2. Kể tên tác giả tác, phẩm tiêu biểu?
 tranh khắc gỗ mà em biết? Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 II . THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 - Nền mĩ thuật phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu: nhiều họa sĩ sáng tác với nhiều 
 thể loại và chất liệu khác nhau. 
 b.Tranh lụa: 
 - Tranh lụa có những bước phát triển, những đổi mới về kỹ thuật thể hiện và nội dung 
 đề tài. Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 II . THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 c. Tranh khắc gỗ 
 Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 II . THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 d.Tranh sơn dầu 
 - Chất liệu của phương Tây du nhập vào nước ta. Được thể hiện với phong cách 
 riêng mang đậm tính dân tộc. Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 II . THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 - Nền mĩ thuật phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
 e.Tranh màu bột:
 - Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng. Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 MỘT SỐ TRANH MÀU BỘT
 ĐỀN VOI PHỤC ( VĂN GIÁO) Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 II . THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 *. Điêu khắc:
 - Có nhiều chất liệu: Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng
 -Tác phẩm:
 - +Nắm đất miền Nam ( Phạm Xuân Thi )
 +Liệt sĩ Võ Thị Sáu ( Diệp Minh Châu )
 + Chiến thắng Điện Biên Phủ ( Nguyễn Hải ) TRẢ LỜI CÂU HỎI. Câu 2 : 
 Tác phẩm này có tên là gì?chất liệu gì? của họa sỹ 
 nào?
 - Nhớ một chiều Tây Bắc – Sơn mài- Phan Kế An
 Câu 4 : 
 Tác phẩm bũa cơm mùa thắng lợi của Nguyễn Phan Chánh vẽ bằng 
 chất liệu sơn dầu đúng hay sai.
 Sai. ( tranh lụa) Câu 6 : 
 ◼Hai bức tranh này bức nào của 
 họa sỹ Nguyễn Phan Chánh ?
 Chân dung 
 Nguyễn Phan Chánh
 RÊ LÚA BỮA CƠM MÙA THẮNG LỢI
 - Cả 2 bức tranh trên Câu 8 : Những bức tranh này của họa sĩ nào?
 Bùi Xuân Phái Câu 10: 
 Nêu tên, tác giả, chất liệu của bức tranh trên?
 Trái tim và nòng súng – Tranh sơn mài của Huỳnh 
 Văn Gấm DẶN DÒ
  Sưu tầm tranh của các họa sỹ có trong bài
  đọc và nghiên cứu bài :
 Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ 
 thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
 TIẾT HỌC KẾT THÚC 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_8_bai_10_thuong_thuc_mi_thuat_so_luoc.ppt