Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh

ppt 18 trang ducvinh 15/03/2025 270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh
 Nó bè bè Nó tun 
 Nó như quạt tủn như 
chần thóc . cái chổi 
chẫn sể cùn.
 như 
 cái 
 đòn 
càn .
 Nó sun 
 sun như 
 con 
 đỉa. Nó sừng 
 sững như 
 cái cột đình. a.Trẻ em như búp trên cành
 Biết ăn ngủ,biết học hành là ngoan.
 (Hồ Chí Minh)
 Trẻ em như búp trên cành.
 b. [] trông hai bên bờ,rừng đước dựng lên 
 cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 
 (Đoàn Giỏi)
Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy 
trường thành vô tận. Rừng đước Có nét tương đồng Hai dãy trường thành
 -------------------------
 -
 đều cao, dài , chắc chắn, vững chãi
 Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 . a) Trẻ em như búp trên cành.
 A B
 b)...rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài 
 vô tận.
 A Phương diện so sánh B
 Vế A Phương diện Từ Vế B
(sự vật được so sánh so (sự vật dùng để so sánh)
 so sánh) sánh
 Trẻ em như búp trên cành
rừng đước dựng lên cao như hai dãy trường thành vô tận
 ngất
 Các từ so sánh khác: là, như là, y như, giống như, tựa 
 như, bao nhiêu.bấy nhiêu. * Mô hình cấu tạo của phép so sánh:
 Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B 
 sánh
Các sự vật,sự việc Phương diện Từ ngữ so Các sự vật, sự 
được so sánh. so sánh sánh: như, là, việc dùng để so 
 bằng, tựa, sánh 
 giống...
 Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh 
 và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt 
 Lưu 
 ý
 Vế B có thể được đảo lên trước vế A 
 cùng với từ so sánh. Khỏe như 
 Khỏe như voi
 Khỏe như trâu Trắng như
 Trắng như trứng gà bốc
 Trắng như bông BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI 
 ĐẦU TIÊN
+ Những ngọn cỏ gẫy ráp, y như có nhát dao vừa lia qua.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp 
như hai lưỡi liềm máy làm việc.
+ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài kêu nghêu 
như một gã nghiện thuốc phiện.
+ Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, 
hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
+ Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương 
cánh lên, như sắp đánh nhau.
+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
 Sử dụng phép so sánh khi miêu tả → Sự vật 
 được tái hiện một cách sinh động , gợi cảm . CỦNG CỐ.
 Câu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo?
 “Quê hương là chùm khế ngọt.”
 Câu 1: TrongCâu các 2 :câu Câu sau, ca dao câu sau nào là có so sửsánh dụng gì ? phép so sánh?
 Vế A Phương diện Từ so sánh Vế B 
 a) Anh Thân đi anh em nhớ như quê thể nhà con rùa
(sự vật được so sánh (Sự vật dùng để
 Nhớ Xuống canh rau sông muống, đội đá, mhớ lên cà chùa dầm độitương bia .
so sánh ) so sánh)
 b) Chim a)So khôn sánh thì người khôn cảvới lông người. 
 Khôn đến b) cái So lồng, sánh người vật với xách vật. cũng khôn
 Quê hương X c) Thân c) emSo sánhnhư thể cái concụlà thể rùa với cái trừuchùm tượng khế ngọt 
 Xuống X sông d) So đội sánh đá, lênngười chùa với đội vật. bia
 d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
 Muốn về quê mẹ mà không muốn về.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_83_so_sanh.ppt