Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: So sánh - Nguyễn Văn Huân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: So sánh - Nguyễn Văn Huân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: So sánh - Nguyễn Văn Huân

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MƠN NGỮ VĂN 6 VÀ THĂM LỚP 6B GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HUÂN Tuần 23 Tiết: 86 Tiếng Việt SO SÁNH (TT) : TIẾT 86: SO SÁNH (TIẾP THEO) I. Các kiểu so sánh Từ ngữ chỉ ý so 1. Ví dụ sánh khơng ngang bằng Những ngơi sao thức ngồi kia Chẳng bằngbằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con giấc ngủ trịn Mẹ làlà ngọn giĩ của con suốt đời. (Trần Quốc Minh) Từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng TIẾT 86: SO SÁNH (TIẾP THEO) Các từ So sánh ngang bằng Là, như, y như, so giống như, tựa sánh như là, bao nhiêu, bấy nhiêu So sánh khơng Hơn, hơn là, ngang bằng khơng bằng, chưa bằng, chẳng bằng. Đây là thành ngữ so sánh cĩ yếu tố chỉ động vật Chậm như rùa So sánh ngang bằng Đây là hai câu hát nĩi về tình thương yêu của Bác Hồ đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng So sánh không ngang bằng Cách 1 Cách 2 - Cĩ chiếc tựa mũi tên - Chiếc lá rất nhọn....rơi cắm nhọn rơi cắm phập xuống phập xuống đất một cách đất như cho xong chuyện. nhanh chĩng, dứt khốt. - Cĩ chiếc lá như con chim bị - Chiếc lá quay mấy vịng lảo đảo mấy vịng trên trên khơng... khơng - Một thời quá khứ dài dằng - Một vài giây bay lượn của dặc của những chiếc lá trên chiếc lá mới là đẹp nhất. cành khơng bằng một vài giây bay lượn. TIẾT 86: SO SÁNH (TIẾP THEO) III.Luyện tập: Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. a) Quê hương tơi cĩ con sơng xanh biếc Nước gương trong soi tĩc những hàng tre Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống. b) Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muơn nỗi tái tê lịng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khĩ nhọc đời bầm sáu mươi . c) Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bĩng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng . b. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muơn nỗi tái tê lịng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khĩ nhọc đời bầm sáu mươi - So sánh khơng ngang bằng. => Khẳng định cơng lao to lớn của người mẹ và tình cảm kính yêu của tác giả đối với mẹ. TIẾT 86: SO SÁNH (TIẾP THEO) III. Luyện tập Bài tập 3 Dựa theo bài “Vượt thác”, hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn cĩ sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu. “ Dịng thác lồng lộn và thở hồng hộc như một đàn hổ dữ. Con thuyền của dượng Hương Thư cưỡi lên bờm sĩng nước mà tiến nhanh về phía trước. Nước dữ dội chẳng bằng ý chí gang thép của người hiệp sĩ Trường Sơn đã dạn dày trận mạc.” HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc các Ghi nhớ SGK/ 42 - Làm BT2 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG – Rèn luyện chính tả + Tìm hiểu các lỗi sai thường gặp trong cách phát âm của miền Bắc, miềm Trung và miền Nam. + Xem kĩ các bài tập SGK /43,44
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_86_so_sanh_nguyen_van_huan.ppt