Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 105: Sống chết mặc bay - Nguyễn Thị Hằng Nga
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 105: Sống chết mặc bay - Nguyễn Thị Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 105: Sống chết mặc bay - Nguyễn Thị Hằng Nga
SÔNG HỒNG Đây là tên một con sông. Em hãy cho biết đó là con sông nào? Tiết 108: SỐNG CHẾT MẶC BAY Văn bản (Phạm Duy Tốn) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) Tác phẩm chính: Bực mình (1914), Sống chết mặc bay (1918), Con người Sở Khanh (1919), Nước đời lắm nỗi (1919). Ngoài ra ông còn soạn Tiếu lâm quảng ký (3 tập) với bút hiệu Thọ An. Truyện trung đại được viết bằng tiếng Hán, có tính chất hư cấu, cốt truyện đơn giản, thiên về mục đích giáo huấn. So với truyện trung đại, truyện ngắn hiện đại thiên về kể chuyện thật, do đó gần với kí, với sử; có cốt truyện phức tạp hơn, đã hướng vào việc khắc họa hình tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người. Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là truyện ngắn hiện đại Việt Nam, được viết bằng tiếng Việt hiện đại (chữ Quốc ngữ), in trên tạp chí Nam Phong (1918). Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” được xem là tác phẩm thành công nhất của Phạm Duy Tốn, là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam hiện đại vì khi đó phong trào sáng tác chữ Quốc ngữ mới bắt đầu. Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY Văn bản Phạm Duy Tốn I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc, tóm tắt, giải thích từ khó: a. Đọc – tóm tắt: Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY Văn bản Phạm Duy Tốn I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc, tóm tắt, giải thích từ khó: Tóm tắt ngắn gọn a. Đọc – tóm tắt: truyện này. Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY Văn bản Phạm Duy Tốn I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc, tóm tắt, giải thích từ khó: a. Đọc – tóm tắt: b. Giải thích từ khó: Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY Văn bản Phạm Duy Tốn I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc, tóm tắt, giải thích từ khó: 4. Bố cục: 5. Thể loại: - Truyện ngắn hiện đại 6. Phương thức biểu đạt: - Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nghị luận Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng những chi tiết nào về không gian, thời gian, địa diểm ? Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY Văn bản Phạm Duy Tốn I. Tìm hiểu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ Tên sôngCác được chi tiết nói cụ thể. của người dân: NhưngđóTác tên gợi giả làng, một muốn tên phủ ngườicảnh tượng đọc hiểu - Thời gian: gần một giờ đêm. chỉĐêm được tối, ghimưa bằng to không kí hiệu nhưcâu thếchuyện nào này? - Không gian: trời mưa tầm tã, nước (X).ngớt, Điều nước đó thể sông hiện dâng dụng không chỉ xảy ra sông cuồn cuộn. nhanhý gì có của nguy tác giảcơ làm? ở một nơi mà có - Địa điểm: khúc đê làng X thuộc đê vỡ. thể là phổ biến ở phủ X. (Thảo luận theo bàn). nhiều nơi. - Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu nhất có nguy cơ bị vỡ. 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu : * Nguy cơ đê vỡ * sự chống đỡ của dân phu - Thời gian:gần một giờ đêm Đêm tối khuya - Hình ảnh: Hàng trăm nghìn con - Không- NT gian liệt :kê,mưa động tầm tãtừ, , tính từkhoắt, nối việctiếp hộnhau người : tầm, cuốc tã , ,tothuổng, , vỡ , giữ đội, gìn vác, , cuốc bì bõm, , } lướt thướt, mệt lử... nước lên to, cuồn cuộn bốc lên đê khó khăn đội , vác , đắp , cừ - Địa -điểm Từ láy: làng gợi X,tả :phủ bì bõm X , lướt thướt , tầm- tãÂm , cuồn thanh: cuộntrống, , xao tù xác và, .người xao - Những hình ảnh so sánh : “ Người nàoxác người gọi ấynhau. lướt thướt như chuột lột ” - Đê: hai, ba đoạn đã thẩm lậu (sắp vỡ) - Biện pháp nghệ thuật tương phản tăng cấp ->Tình thế nguy cấp, thiên tai từng giờ -> Cảnh cứu đê, khẩn trương, nhốn Tương phản: thiên nhiên - con người. giáng xuống đe doạ cuộc sống người dân, nháo, căng thẳng, vất vả, cơ cực, Tăng cấp: Nước ngày 1 to >< Sức người mỗi lúc 1 cạn. nguy cơ đê vỡ khó tránh khỏi. khốn khổ, hiểm nguy. (+) NT liệt kê , ĐT, TT dồn dập, từ láy gợi tả, hình ảnh so sánh, biện pháp tả thực. NT tương phản tăng cấp. Tiết 105 : SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích: 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân. a. Cảnh đê sắp vỡ. b. Sự chống đỡ của người dân. NT tăng cấp, đối lập -> khung cảnh hộ đê ngoài đình rất nhốn nháo, căng thẳng, thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của người dân. Em có nhận xét gì về bức tranh trên ? Tiết 105 : SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I. Tìm hiểu chung: II. Phân tích: Em hãy nêu giá trị nội III. Tiểu kết: dung phần chúng ta vừa 1. Nội dụng: Về tình học? cảnh nhân dân trong nạn lũ lụt được miêu tả với nhiều chi tiết chân thực. Hoàn cảnh nói lên tình thế căng thẳng, cấp bach đe dọa cuộc sống người dân. 2. Nghệ thuật: Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY Văn bản Phạm Duy Tốn I. Tìm hiểu chung: Than ôi! Sức người khó lòng II. Đọc hiểu văn bản: 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của địch nổi với sức trời! Thế đê người dân: không sao cự lại được với thế - Thời gian: gần một giờ đêm. nước! Lo thay! Nguy thay! - Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông Khúc đê này hỏng mất. nước sông cuồn cuộn. - Câu cảm thán → Biểu cảm - Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu trực tiếp và bình luận: Tâm nhất có nguy cơ bị vỡ. trạng lo lắng, xót thương trước * Tiểu kết: cuộc sống lầm than, cơ cực -Nghệ thuật liệt kê, tăng cấp, tương của người dân do thiên tai gây phản, ra. -Tái hiện cảnh tượng nhân dân đang Qua cảnh tượng hộ đê, em có nhận Trước tình cảnh đó, tác giả đã bộc vật lộn căng thẳng trước nguy cơ đê xét gì về nghệ thuật và cuộc sống lộ tâm trạng của mình qua những vỡ, thể hiện lòng thương cảm sâu sắc của người dân trong xã hội thực câu văn nào ? Đó là tâm trạng gì ? của tác giả. dân nửa phong kiến ? CÂU HỎI 1: Tác giả của truyện ngắn « Sống chết mặc bay » là ai? A. Ngô Tất Tố. B. Phạm Duy Tốn. C. Lê Duy Tốn. D. Hồ Nguyên Trừng. ĐÁP ÁN B. Phạm Duy Tốn. Câu hỏi 3: Truyện ngắn « Sống chết mặc bay » thuộc thể loại gì? A.Truyện dân gian. B.Truyện trung đại. C.Truyện hiện đại. D.Cả A,B,C đều sai. §¸p ¸n C. Truyện hiện đại. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc nội dung đã học và tóm tắt hoàn chỉnh -Chuẩn bị : Tiết tiếp theo: Sống chết mặc bay - Tìm trong văn bản Sống chết mặc bay những câu văn trình bày theo phương thức lập luận giải thích TIẾT 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY (T1) TIẾT 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY (T1) TIẾT 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY (T1) TIẾT 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY (T1) TIẾT 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY (T1) Lo thay ! Nguy thay ! TIẾT 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY (T1) C©u 1 : NhËn xÐt nµo sau ®©y ®óng víi t¸c phÈm “Sèng chÕt mÆc bay” cña Ph¹m Duy Tèn ? a.Sèng chÕt mÆc bay lµ truyÖn ng¾n hiÖn ®¹i ®Çu tiªn cña ViÖt Nam b. Sèng chÕt mÆc bay lµ truyÖn ng¾n trung ®¹i xuÊt s¾c cña ViÖt Nam. c.Sèng chÕt mÆc bay tuy vÒ t• t•ëng ®•îc xem lµ b«ng hoa ®Çu mïa cña truyÖn ng¾n ViÖt Nam nh•ng trong ®ã vÉn cßn dÊu Ên cña nghÖ thuËt v¨n häc trung ®¹i. d. Sèng chÕt mÆc bay vÒ t• t•ëng còng nh• nghÖ thuËt ®•îc xem nh• lµ b«ng hoa ®Çu mïa cña truyÖn ng¾n hiÖn ®¹i ViÖt Nam . Sức người Sức trời "Sức người khó lòng "Trời mưa tầm tã", "Mưa địch nổi với sức trời", tầm tã trút xuống". ngày một giảm mỗi lúc một tăng Thế đê Thế nước Đê " núng thế lắm, hai "Nước sông Nhị Hà lên to quá", ba đoạn đã thẩm lậu ". thời nước cứ cuồn cuộn ". ngày càng yếu ngày càng mạnh Nghệ thuật tăng cấp, đối lập
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_105_song_chet_mac_bay_nguyen_th.ppt