Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt

KIỂM TRA BÀI CŨ - Đại từ là gì ? - Kể tên các loại đại từ. - Tìm đại từ trong ví dụ sau và cho biết đó là đại từ nào ? Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. ( Ca dao ) Tiết 19 TỪ HÁN VIỆT 1/ Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì ? Nam : phương nam, nước Nam quốc : nước sơn : núi hà : sông Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về các “yếu tố Hán Việt” ? (Chúng có khả năng sử dụng độc lập không?). • Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập, có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ. *Ví dụ :Từ Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa Đại1 : vĩ đại(to lớn, có tầm cỡ) Đại2 : đại diện(thay mặt cho cá nhân hoặc tập thể) Tử 1: Chết ( tử trận ) Tử 2: Con ( phụ tử ) Tử 3: Người đàn ông ( quân tử ) Tiết 19 TỪ HÁN VIỆT II/ Từ ghép Hán Việt : - Em hãy nhắc lại các kiến thức về từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đã học ở bài trước ? + Từ ghép chính phụ: Tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. + Từ ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. b/ Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép nào ? → từ ghép chính phụ Trật tự của các yếu tố từ ghép Hán Việt này có gì khác với các tiếng trong từ ghép thuần việt ? → khác ở chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.( thiên thư, thạch mã, tái phạm) III – LUYỆN TẬP Bài 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm. +Hoa (1): Cơ quan sinh +Gia (1): nhà sản của cây. Hoa (2): Phồn hoa, bóng bẩy Gia (2): thêm vào +Phi (1): Bay lên Phi (2): Trái với pháp luật Phi(3): vợ thứ vua +Tham (1): ham muốn Tham (2): góp, dự DẶN DÒ - Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học. - Hoàn thành bài tập 4/SGK/71 vào vở - Soạn:Tìm hiểu chung về văn biểu cảm + Đọc ví dụ SGK/71,72 + Trả lời câu hỏi mục 1,2 SGK/ 72,73
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_19_tu_han_viet.ppt