Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 24: Quan hệ từ - Nguyễn Thiềm Tiền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 24: Quan hệ từ - Nguyễn Thiềm Tiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 24: Quan hệ từ - Nguyễn Thiềm Tiền

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Trường THCS Định An Giáo viên: Nguyễn Thiềm Tiền Chân Tri Trời Thức KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ ? Việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào? - Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính; - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ; - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa. a, Đồ chơi củacủa chúng tôi cũng chẳng có nhiều. QH từ của: Quan hệ sở hữu b, Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu QH từ như : Quan hệ so sánh c, Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Cặp QH từ: Bởi .. nên : Quan hệ nhân quả d,Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. QH từ nhưng: Biểu thị quan hệ đối lập, tương phản Ngoài những quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ như ví dụ vừa tìm hiểu trên còn có những quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ như: - Định vị, vị trí: ở - mục đích: để, cho - liệt kê, liên hiệp: và, với, cùng, - nguyên nhân : bởi, do, tại, vì .. BÀI TẬP NHANH Xác định quan hệ từ trong các câu sau: - Nhà này lắm của. (của:danh từ) - Sách của nó. (của:quan hệ từ) 2.Ví dụ 2: - Quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau: Biểu thị quan hệ: Giả thiết – Nếu . thì Kết quả; Điều kiện – Kết quả Biểu thị quan hệ: Nguyên nhân Vì . nên – Kết quả Biểu thị quan hệ Tương phản, đối Tuy . nhưng lập Hễ . thì Biểu thị quan hệ: Giả thiết – Kết quả; Điều kiện – Kết quả Sở dĩ vì, là vì Biểu thị quan hệ: Nguyên nhân – Kết quả - Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được. - Nếu em đạt điểm tốt thì bố mẹ rất vui. - Vì chăm ngoan nên Bắc được khen. - Tuy nhà xa nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. - Hễ gió thổi mạnh thì diều bay cao. - Sở dĩ thi trược là vì nó chủ quan. - Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp thì câu mới trọn nghĩa. BÀI TẬP NHANH 1. Hãy điền những cặp quan hệ từ thích hợp vào các câu sau Tuy. nhà xa trường nhưng. nó vẫn đến trường đúng giờ Mặc.. dùnhà Lan nghèo nhưng Lan vẫn chăm ngoan và học giỏi QUAN HỆ TỪ I. Thế nào là quan hệ từ ? Quan hệ từ : là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn II. Sử dụng quan hệ từ : - Có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ - Có- Cómột một số quansố quan hệ từhệ đượctừ được dùng dùng thành thành cặp cặp III. Luyện tập BT3. Trong các câu sau đây, câu nào sai, câu nào đúng? a/. Nó rất thân ái bạn bè. s b/. Nó rất thân ái với bạn bè. đ c/. Bố mẹ rất lo lắng con. s d/. Bố mẹ rất lo lắng cho con. đ e/. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.s g/. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.đ h/. Tôi tặng quyển sách này anh Nam. s i/. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. đ k/. Tôi tặng anh Nam quyển sách này. đ l/. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. đ Bắt buộc dùng quan hệ từ Giữa các bộ phận Biểu thị ý QUAN của câu nghĩa quan HỆ Sử dụng Không bắt hệ: Sở hữu, quan hệ buộc dùng so sánh, TỪ quan hệ từ Giữa câu từ: nhân quả với câu trong đoạn văn Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_24_quan_he_tu_nguyen_thiem_tien.ppt