Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP! NG÷ V¡N 7 Tiết 99 - Tiếng Việt CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) 3 Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống CTHĐ HĐ ĐTHĐ từ hôm “hoá vàng.” (Câu chủ động) a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ ĐTHĐ HĐ xuống từ hôm “hoá vàng”. (Câu bị động.) b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm ĐTHĐ HĐ “hoá vàng”. (Câu bị động.) Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT) I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: *Cách 1: Câu chủ động: CTHĐ HĐ ĐTHĐ Câu bị động: ĐTHĐ được / bị (CTHĐ) HĐ.... *Cách 2: Câu chủ động: CTHĐ HĐ ĐTHĐ Câu bị động: ĐTHĐ HĐ. . Ví dụ 2: SGK/ 64 a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi. b. Tay em bị đau. Hai câu này tuy có dùng từ “bị” và “được” nhưng không phải là câu bị động. Vì “ Bạn em” và “ Tay em” là chủ thể của hoạt động và ta không thể chuyển đổi thành: - Giải nhất được bạn em trong kì thi học sinh giỏi. - Đau bị tay. - Câu có từ “ bị” và từ “được” là câu bị động nếu từ hoặc cụm từ đúng trước “ bị” hoặc “ được “ là đối tượng của hoạt động được nói đến trong câu. Ví dụ: Con chuột bị con mèo đuổi. a. Nam đã rời sân ga cách đây một giờ. b. Nam giống bố. Có thể chuyển những câu trên thành câu bị động được không? Vì sao? Không thể chuyển thành câu bị động được vì các câu trên không có đối tượng của hoạt động. Ta không thể nói: a. Sân ga đã bị/ được Nam rời cách đây một giờ. b. Bố bị/ được Nam giống. LƯU Ý: - Không phải bất kì câu chủ động nào cũng đều có thể chuyển sang câu bị động tương ứng. Bài tập 2. Chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động: một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị. So sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau. a. Thầy giáo phê bình em. b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU, ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG, BỊ ĐỘNG PHÙ HỢP Người ta trồng cây phượng ở bờ hồ. - Cây phượng được trồng ở bờ hồ. - Cây phượng trồng ở bờ hồ. . 1. Cô giáo dạy em học ở trên lớp. 2. Em được cô giáo dạy học ở trên lớp.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_99_chuyen_doi_cau_chu_dong_than.pptx