Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật - Trường THCS Trần Quang Diệu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật - Trường THCS Trần Quang Diệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật - Trường THCS Trần Quang Diệu
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ M’GAR TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU GV HƯỚNG DẪN: Y NOAN AYUN BÀI 56 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật: II. Cây phát sinh giới Động vật: Hóa thạch chim cổ được phục chế THẢO LUẬN (5 phút) 1. Liệt kê những điểm giống nhau giữa: - Lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ. - Lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay. Cá vây chân cổ Lưỡng cư cổ Lưỡng cư ngày nay - Chim cổ với bò sát ngày nay. Chim cổ Bò sát ngày nay 2. Những đặc điểm giống nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ? KẾT QUẢ 1. Những điểm giống nhau giữa: - Lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ: Có di tích của nắp mang, có vảy, có vây đuôi. - Lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: Chi có 5 ngón Lưỡng cư cổ Chi năm ngón Lưỡng cư ngày nay KẾT QUẢ 1. Những điểm giống nhau giữa: - Lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ: Có di tích của nắp mang, có vảy, có vây đuôi. - Lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: Chi có 5 ngón. - Chim cổ với bò sát ngày nay: Hàm có răng, ngón có vuốt, có xương đuôi dài. 2. Những đặc điểm giống nhau đó nói lên: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ. Bò sát cổ Thú mỏ vịt TIẾP SỨC Thể lệ: Mỗi đội có 1 phút chuẩn bị, sau 1 phút mỗi đội sẽ cử 4 đại diện tiếp sức nhau hoàn thành bài tập. Đội nào hoàn thành trước, có đáp án đúng là đội chiến thắng. Sắp xếp các đoạn sau đây thành một câu hoàn chỉnh 1. Thậm chí còn so sánh được số lượng loài giữa các nhánh khác nhau.Cây phát sinh giới động vật phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp: từ thấp 2. Nguồnđến gốccao,, họtừ hàngchưa, mứchoàn độ thiện tiến đếnhóa củahoàn các thiện ngành cơ, thểcác thíchlớp: nghi với điều kiện sống, thậm chí còn so sánh được số 3. Câylượng phát loàisinh giữa giới cácđộng nhánh vật phản khác ánh nhau quan. hệ 4. Từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cơ thể thích nghi với điều kiện sống, Sơ đồ nhánh phát sinh động vật đa bào BÀI TẬP 2. Đánh số 1, 2, 3, 4, 5 vào đầu câu trả lời cho câu hỏi sau: Hãy sắp xếp các nhóm động vật dưới đây theo trật tự tiến hóa trên cây phát sinh giới Động vật. 4 A. Ngành Chân khớp 2 B. Ngành Giun đốt 1 C. Ngành Động vật nguyên sinh 3 D. Ngành Thân mềm 5 E. Ngành Động vật có xương sống 1 Câu hỏi: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? 1315141011125713968042 BẮT ĐẦU Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn. 3 Câu hỏi: Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ đâu? 1315141011125713968042 BẮT ĐẦU Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ 5 Câu hỏi: Lưỡng cư cổ và lương cư ngày nay có điểm gì giống nhau? 1315141011125713968042 BẮT ĐẦU Lưỡng cư cổ và lưỡng cư ngày nay có điểm giống nhau là chi năm ngón. 7 Chúc mừng bạn đã nhận được NGÔI S O MAY MẮN DẶN DÒ - Học thuộc bài. - Trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị trước bài: Đa dạng sinh học
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_56_cay_phat_sinh_gioi_dong_vat.pptx