Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 8: Thủy tức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 8: Thủy tức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 8: Thủy tức

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Đáp án ➢Có kích thước hiển vi. ➢ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. ➢ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. ➢ Sinh sản chủ yếu bằng hình thức vô tính. CHƯƠNG II NGÀNH RUỘT KHOANG NỘI DUNG I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN II. CẤU TẠO TRONG III. DINH DƯỠNG IV. SINH SẢN I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 2. Di chuyển Thủy tức di chuyển bằng mấy cách? Thủy tức di chuyển bằng 2 cách: - Di chuyển kiểu sâu đo - Di chuyển kiểu lộn đầu 2. Di chuyển Thủy tức di chuyển bằng 2 cách: - Di chuyển kiểu sâu đo - Di chuyển kiểu lộn đầu Cơ thể thủy tức Hình một cái bổ dọc số tế bào Tên tế bào Tên các tế bào Tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì để lựa chọn – cơ, tế bào mô cơ tiêu hóa, tế bào sinh sản Cơ thể thủy tức Hình một Tên tế bào cái bổ dọc số tế bào Sắp xếp các Tế bào gai loại tế bào vào 2 lớp của thành cơ Tế bào thần thể thủy tức? kinh Tế bào Vì sao thủy sinh sản tức được xếp vào ngành Tế bào mô cơ – tiêu ruột khoang? hóa Tế bào mô bì - cơ III. DINH DƯỠNG Mời các em xem đoạn video và trả lời 2 câu hỏi sau: 1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? 2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa? III. DINH DƯỠNG - Thuỷ tức bắt mồi và đưa mồi vào miệng bằng tua miệng có TB gai. - Quá trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ TB mô cơ - tiêu hoá. - Thải bã bằng lỗ miệng. - Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể IV. SINH SẢN 1. Mọc chồi IV. SINH SẢN 3. Tái sinh Khả năng tái sinh của thủy tức CỦNG CỐ Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức: 1. Cơ thể đối xứng 2 bên. 2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 3. Bơi rất nhanh trong nước. 4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong. 5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong. 6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt. 7. Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám. 8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. 9. Tổ chức cơ thể chặt chẽ. 10. Bắt mồi bằng tua miệng.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_8_thuy_tuc.pptx