Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Tiết 25 - Bài 25 TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào? Trả lời: - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt - Tạo viên thức ăn Trong những hoạt động dưới đây hoạt động nào là biến đổi lí học, hoá học? - Tiết nước bọt - Nhai biÕn ®æi lÝ häc - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Hoạt động của enzim amilaza trong nước biÕn ®æi hãa häc bọt. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì tinh bộtQuan trong sát cơm đoạn đã chịuhình tác sau, dụng cho của biết: emzim Tại amilaza sao khi trong nhai nướccơm bọthoặc và bánhbiến đổi mì một lâu phần trong tinh khoang bột chín miệng thành ta đường có cảm giác mantôzơ,ngọt ? đường này đã tác dụng lên các gai vị giác trên lưỡi nên ta có cảm thấy ngọt.Enzim Amilaza Tinh bột chín pH = 7,2 Amilaza to = 37oC Đường mantôzơ Thảo luận 2 phút hoàn thành phiếu học tập “Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng”. Biến đổi thức Các thành phần Các hoạt động ăn ở khoang tham gia hoạt Tác dụng của hoạt động tham gia miệng động - Tiết nước bọt 3/Các tuyến nước 2/Làm ướt và mềm thức ăn bọt Biến đổi lí học - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Hoạt động của Biến đổi hóa enzim amilaza học trong nước bọt 1/Răng, lưỡi, các 1/Tạo viên thức ăn và nuốt cơ môi và má 3/Làm mềm và nhuyễn thức 2/Răng ăn 4/Enzim amilaza 4/Biến đổi 1 phần tinh bột Những nội dung lựa chọn chín trong thức ăn thành đường mantozơ 5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt Biến đổi thức Các thành phần Các hoạt động ăn ở khoang tham gia hoạt Tác dụng của hoạt động tham gia miệng động - Tiết nước bọt 3/Các tuyến nước bọt 2/Làm ướt và mềm thức ăn - Nhai 3/Làm mềm và nhuyễn thức 2/Răng Biến đổi lí học ăn - Đảo trộn thức ăn 1/Răng, lưỡi, các 5/Làm thức ăn thấm đẫm cơ môi và má nước bọt - Tạo viên thức ăn - Hoạt động của Biến đổi hóa enzim amilaza học trong nước bọt 1/Tạo viên thức ăn và nuốt 4/Enzim amilaza 4/Biến đổi 1 phần tinh bột Những nội dung lựa chọn chín trong thức ăn thành đường mantozơ Biến đổi thức Các thành phần Các hoạt động ăn ở khoang tham gia hoạt Tác dụng của hoạt động tham gia miệng động - Tiết nước bọt 3/Các tuyến nước 2/Làm ướt và mềm thức ăn bọt - Nhai 2/Răng 3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn Biến đổi lí học - Đảo trộn thức ăn 1/Răng, lưỡi, các 5/Làm thức ăn thấm đẫm cơ môi và má nước bọt - Tạo viên thức ăn 1/Răng, lưỡi, các 1/Tạo viên thức ăn và nuốt cơ môi và má - Hoạt động của Biến đổi hóa 4/Biến đổi 1 phần tinh bột enzim amilaza 4/Enzim amilaza học chín trong thức ăn thành trong nước bọt đường mantozơ Những nội dung lựa chọn TIẾT 26 – BÀI 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Tiêu hóa ở khoang miệng gồm: * Biến đổi lí học: - Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. - Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn, thấm nước bọt, tạo viên vừa nuốt. TIẾT 26 – BÀI 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Tiêu hóa ở khoang miệng gồm: * Biến đổi lí học: - Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. - Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn, thấm nước bọt, tạo viên vừa nuốt. * Biến đổi hoá học: - Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt. - Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ. Khi nào phản xạ nuốt bắt đầu? Trả lời: Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi . II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: - Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. Tại sao không được vừa ăn vừa cười đùa nói chuyện? Nắp thanh quản không đậy kịp, khẩu cái mềm chưa kịp nâng lên, thức ăn lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào khí quản-> sặc, nghẹt thở II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: - Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. - Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: - Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. - Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. - Thời gian đi qua thực quản rất nhanh thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí, hóa học. Qua bài học này, các em cần phải chú ý những gì trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng? • Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn • Thực hiện ăn sạch, ăn chín, uống sôi để hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hóa • Ăn chậm nhai kỹ, tập trung vào bữa ăn để tránh thức ăn lọt vào đường hô hấp
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_25_tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt