Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

KIỂM TRA BÀI CŨ CH : Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. NHIỂM SẮC THỂ GIỚI TÍNH 2n = 46 Nữ Nam 44A+XX 44A+XY BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH II . CƠ CHẾ NST XÁC ĐINH GIỚI TÍNH : - Ở người, ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai.. Cặp NST giới tính của giống cái là: XX, giống đực là XY. - Ở chim, ếch nhái, bò sát, bứơm, dâu tây thì ngược lại. - Ở bọ xít, châu chấu, rệp con cái cặp NST giới tính là XX, con đực là XO Vậy NST xác định giới tính theo cơ chế như thế nào? BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH II . CƠ CHẾ NST XÁC ĐINH GIỚI TÍNH : 1 em hãy lên bảng và viết cơ chế xác định giới tính ở người dưới dạng sơ đồ lai 2n 44A+XY 2n X 44A+XX P Bố Mẹ n 22A +X n G 22A +Y n 22A +X P 2n F 44A + XY 44A + XX 2n con trai con gái BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH II . CƠ CHẾ NST XÁC ĐINH GIỚI TÍNH : - Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người: (SGK) • P : (44A + XX) x (44A + XY) Gp : (22A + X) (22A + X) (22A + Y) F1 : 1(44A + XX) : 1(44A + XY) 1 con gái : 1 con trai - Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh. BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH Một số ví dụ về điều chỉnh đực cái BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH - Sự phân hoá giới tính còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường : + Môi trường trong : hooc môn + Môi trường ngoài : nhiệt độ, ánh sáng , nồng độ CO2 - Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất. BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. NHIỂM SẮC THỂ GIỚI TÍNH II . CƠ CHẾ NST XÁC ĐINH GIỚI TÍNH : III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH Câu 2 : Hoàn thành bảng sau : Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính NST giới tính NST thường 1. Tồn tại một cặp trong tế 1. Tồn tại nhiều cặp trong tế bào bào lưỡng bội lưỡng bội 2. Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương 2. Luôn tồn tại thành từng cặp đồng (XY) tương đồng 3. Chủ yếu mang gen qui định 3. Mang gen qui định tính giới tính của cơ thể. trạng thường của cơ thể. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. NHIỂM SẮC THỂ GIỚI TÍNH Các em hãy quan sát hình nêu những điểm giống và khác nhau của bộ NST ở: ruồi giấm đực và ruồi giấm cái. + Giống nhau: - Số lượng: có 8 NST - Hình dạng: 1 cặp hình hạt 2 cặp hình V + Khác nhau về cặp NST giới tính: - Con đực: 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc. - Con cái: 1 cặp hình que. Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. NHIỂM SẮC THỂ GIỚI TÍNH Hoàn thành bảng so sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ? SO SÁNH NST GIỚI TÍNH NST THƯỜNG SỐ LƯỢNG Chỉ có 1 cặp Có nhiều cặp - Có thể tương đồng (XX) - Luôn tồn tại thành hoặc không tương đồng từng cặp tương đồng. (XY). ĐẶC ĐIỂM - Các cặp NST giới tính ở - Các cặp NST thường cá thể đực và cái khác ở cá thể đực và cái nhau. hoàn toàn giống nhau. Mang gen quy định tính CHỨC NĂNG trạng liên quan và không Mang gen quy định liên quan đến giới tính các tính trạng thường
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_12_co_che_xac_dinh_gioi_tinh.ppt