Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 15: ADN

ppt 25 trang ducvinh 03/04/2025 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 15: ADN", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 15: ADN

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 15: ADN
 1 Bài 15: ADN
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
 ADN được cấu tạo từ những nguyên tố 
 hóa học nào? 
 Phân tử ADN được 
 cấu tạo từ các nguyên 
 tố C, H, O, N, P. Bài 15: ADN
I - Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
 ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào? 
 Đơn phân của ADN là gì?
 - ADN được cấu tạo theo 
 nguyên đa phân. 
 - Đơn phân là 4 loại 
 nuclêôtit: A, T, G, X. Bài 15: ADN
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
 Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng?
- Tính đặc thù: mỗi ADN có trình tự sắp xếp, thành phần, 
số lượng các loại nuclêôtit
- Tính đa dạng: các nuclêôtit sắp xếp theo nhiều kiểu khác 
nhau tạo nên vô số các ADN khác nhau. Bài 15: ADN
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
 - ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
 - ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà 
 đơn phân là nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X).
 - Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành 
 phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit.
 - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho 
 tính đa dạng và đặc thù của sinh vật. Vào năm 1953, J.Oatxơn và F.Cric đã xây dựng mô hình cấu 
 trúc không gian của phân tử ADN. 
 J.Oatxơn F.Cric Quan sát hình và mô tả 
cấu trúc không gian của 
 phân tử AND?
 0
 - ADN là một chuỗi xoắn kép 34A
 gồm 2 mạch song song.
 - Mỗi chu kì xoắn dài 34 
 Ăngxtơrông, đường kính 20 
 A0, 10 cặp nuclêôtit
 - Các nuclêôtit liên kết với 
 nhau thành từng cặp
 0
 20A Bài 15: ADN
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
 1. Mô tả cấu trúc không 
 gian của phân tử AND Bài 15: ADN
 I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
 II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
 2. Trình tự đơn phân của 
 - Khi biết trình tự sắp xếp 
 đoạn mạch tương ứng sau 
các nuclêôtit trong mạch đơn là gì?
này thì có thể suy ra trình tự -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
sắp xếp các nuclêôtit trong - T-A-X-X-G-A-T-X-A-G-
mạch đơn kia => Hệ quả NTBS II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
 - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn 
 đều đặn quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.
 - Mỗi vòng xoắn có đường kính 20, chiều cao 34, gồm 10 
 cặp nuclêôtit.
 - Hệ quả của nguyên tắc bổ sung.
 + Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự 
 đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân 
 của mạch còn lại.
 + Về tỉ lệ của các loại đơn phân trong ADN:
 A = T ; G = X → A + G = T + X. Nguyên tố: C, H, O, N, P
 Cấu tạo Đại phân tử
 A
 hóa học
 Nguyên tắc đa phân T
 G
 Tính đa dạng và đặc thù X
ADN
 Mô tả cấu trúc
 Cấu trúc 
 không gian
 Hệ quả của NTBS HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
- Học bài
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và 4 SGK (Câu 5, 6: 
Không yêu cầu học sinh trả lời).
- Đọc mục: “Em có biết”
- Chuẩn bị bài mới: “AND và bản chất của gen”

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_15_adn.ppt