Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng? Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại từng cặp tương đồng. Thế nào là cặp NST tương đồng? 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước. Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng ở con đực và con cái? I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước. - Bộ NST lưỡng bội(2n): là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. - Bộ NST đơn bội (n):là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng - Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở 1 cặp NST giới tính kí hiệu là XX, XY. Hình ảnh NST quan sát dưới kính hiển vi II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa. + Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V. + Dài: 0,5 – 50 micromet, đường kính 0,2 – 2 micromet. + Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit (2 NS tử chị em) gắn với nhau ở tâm động. + Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn. CỦNG CỐ
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_8_nhiem_sac_the.ppt