Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Đột biến gen

ppt 36 trang ducvinh 11/11/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Đột biến gen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Đột biến gen

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Đột biến gen
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
 VÀ CÁC EM HỌC SINH CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ
 TIẾT 22.BÀI 21: 
 ĐỘT BIẾN GEN I/ Đột biến gen là gì?
 Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?
 T A
 G X
a A T
 T A
 X G
 Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit?
 5 cặp
 Trình tự của các cặp nuclêôtit? 
 - T – G – A – T – X – 
 - A – X – T – A – G – T A
 a G X
 A T
 T A
 X G
 T A T A
 T A G X d G X
 G X A T G X
b T A
 A T c T A
 X G
 T A X G
 T A
 X G
 Đoạn Số cặp Điểm khác so với Đặt tên dạng biến đổi
 ADN nuclêôtic đoạn (a)
 b 4 - Mất cặp X -G - Mất một cặp nuclêôtic
 c 6 - Thêm cặp T - A - Thêm một cặp nuclêôtic
 d 5 -Thay cặp A -T - Thay cặp nuclêôtic này 
 bằng cặp G - X Bằng cặp nuclêôtic khác
-Thế nào là đột biến gen ?Đột biến gen gồm những dạng nào ? BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN 
II.ĐỘT BIẾN GEN
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN.
 Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Nhà máy hạt nhân Thử vũ khí hạt nhân Sử dụng thuốc trừ sâu 
Hóa chất thực phẩm Rác thải Cháy rừng BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN 
I.ĐỘT BIẾN GEN
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH 
* Trong thực nghiệm : BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN 
III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN EM CÓ BIẾT
 Chất phóng xạ
-Khoảng 80.000 người chết ngay trong vụ ném bom tại thành phố 
Hirosima.
-Khoảng 192.020 người Hirosima chết do tác động của nhiệt, bức xạ, 
nhiễm độc xạ cho đến ngày nay.
-Khoảng 70.000 người chết trong vụ ném bom tại Nagasaki.
-Ô nhiễm chất phóng xạ kéo dài hàng trăm năm.
 BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN 
 III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN 
 Quan sát các hình dưới đây và cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào 
 có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
H 21.2. Đột biến gen làm mất khả H 21.3. Lợn con có đầu H 21.4. Đột biến gen ở cây 
 năng tổng hợp diệp lục của cây và chân sau dị dạng lúa (b) làm cây cứng và 
 mạ (màu trắng) nhiều bông hơn ở giống 
 gốc (a)
 Có hại Có hại
 Có lợi ĐBG có lợi 
 Đột biến tăng tính 
chịu hạn, chịu rét ở cây lúa
 Hoa hồng 
 xanh 
 Ngô cao sản BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN 
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
 Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có 
 hại cho bản thân sinh vật ?
 Gen mARN Prôtêin Tính trạng
 - Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu 
 gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra 
 những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
 - Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi cho 
 sinh vật và con người.
 VD : -Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh
 -Lợn con có đầu và chân sau bị dị tật BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN 
Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý : BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN 
I.ĐỘT BIẾN GEN
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH 
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
 - Vì vậy để phòng tránh đột biến gen. Chúng ta cần : 
 + Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân .
 +Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình.
 +Tuyên truyền,vận động mọi người có ý thức tốt trong việc bảo 
 vệ môi trường. Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là?
 Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia 
 A
 phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt)
 B Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như 
 các hóa chất độc hại :điôxin...
 C Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào
 D Cả A và B đúng
 E Cả A, B và C đúng DẶN DÒ
-Học bài.
-trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 64.
-Xem tiếp bài 22.
-Vẽ hình 22 SKG trang 65 2 3
 *
 ĐÚNG

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_22_bai_21_dot_bien_gen.ppt