Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB A M B M nằm giữa A, B ( AM + MB = AB ) - Trung điểm M của đoạn MA = MB thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,B (MA = MB ) IH + HK = IK H là trung - Trung điểm của đoạn điểm? của thẳng AB còn được gọi là HI = HK đoạn điểm chính giữa của đoạn thẳng IK thẳng AB. Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Bài tập 63. trang 126 Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: a) IA = IB b) AI+IB = AB c) AI + IB = AB và IA = IB AB d) IA = IB = 2 A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A M B Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? • • • Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ, Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_6_bai_10_trung_diem_cua_doan_thang.ppt