Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thu Kim Cúc - Năm học 2017-2018

ppt 17 trang ducvinh 20/08/2024 510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thu Kim Cúc - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thu Kim Cúc - Năm học 2017-2018

Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thu Kim Cúc - Năm học 2017-2018
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ 
 GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
 GV: Nguyễn Thu Kim Cúc
 TỔ : TOÁN - LÝ - TIN 
TIẾT 60_BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
 Năm học: 2017 - 2018 Tiết 60_Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
1. Mở đầu:
Bạn Nam có 21000 ngàn đồng, Nam muốn mua một cái bút với giá 3000 đồng và một số 
quyển vở loại 2500 đồng/ 1 quyển. Tính số vở bạn Nam có thể mua được?
Trong bài toán trên nếu ký hiệu x là số vở mà bạn Nam có thể mua được thì x phải thỏa 
mãn hệ thức: 2500x + 3000 21000
 Ta nói hệ thức : là một bất phương trình một ẩn.
 Thảo luận: Nam có thể mua được tối đa bao nhiêu quyển vở? Mua tối thiểu 
 bao nhiêu quyển vở Nam sẽ không đủ tiền? 
 Thay x = 7 vào bất phương trình trên, ta được 2500.7+ 3000 21000
 Là khẳng định đúng. Ta nói x = 7 là một nghiệm của bất phương trình.
 Thay x = 8 vào bất phương trình trên, ta được 2500.8+ 3000 21000
 Là khẳng định sai. Ta nói x = 8 không phải là nghiệm của bất phương trình. 
 Vậy Nam mua được tối đa 7 quyển vở và tối 
 thiểu là mua 8 quyển vở thì Nam sẽ không HÕt 
 Thêi gian: 381315141297654211110
 đủ tiền. giê Chứng tỏ 3,4, 5 đều là nghiệm, còn số 6 thì không phải là nghiệm của bất 
 phương trình : x2 ≤ 6x - 5
 Nhóm 1,2 kiểm tra x = 3 ; x = 4
Thay x = 3 vào bất phương trình, ta được: 
32 ≤ 6 . .. 3 - 5 (là một khẳng định.)đúng
Vậy x = 3 ...củalà một nghiệm bất phương trình
Thay x = 4 vào bất phương trình, ta được: 
4 2 ≤ 6 .. .4 - 5 (là một khẳng định.)đúng
Vậy x = 4 ...củalà một nghiệm bất phương trình
 Nhóm 3,4 kiểm tra x = 5; x =6
Thay x = 5 vào bất phương trình, ta được: 
5 2 ≤ 6 . .. 5 - 5 (là một khẳng định.)đúng
Vậy x = 4 ...củalà một nghiệm bất phương trình
Thay x = 6 vào bất phương trình, ta được: 
6 2 ≤ 6 . .. 6 - 5 (là một khẳng định.)sai
Vậy x = 6 ...củakhông là nghiệm bất phương trình ?2 Cho hai bất phương trình: x> 3; x <3 và phương trình x= 3
 Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của các bất 
 phương trình và phương trình trên?
 Bất phương trình Phương trình
 x 3 x = 3
 Vế trái: x x x
 Vế phải: 3 3 3
Cho bÊt phương trình: x ≥ 3 Tập nghiệm: S = 3
 TËp nghiÖm cña bÊt phương tr×nh lµ: { x / x ≥ 3 }
 0 3
 Tập nghiệm:S= x/3 x 
 BiÓu diÔn trªn trôc sè : 
 0 3
 Tập nghiệm: xx/3 
 [
 0 3
 3
 x ≥ 3 0 Số x được gọi là nghiệm của bất phương trình khi nào? Và biểu diễn tập nghiệm 
lên trục số ra sao? 
 Khi thay x vào bất đẳng thức ta được một khẳng định đúng thì x là một 
 nghiệm của bất phương trình 
 Tập hợp nghiệm của bất phương trình
 Biểu diễn tập ngiệm lên 
 Bất phương trình Tập nghiệm
 trục số
 x < a )
 x/ x a a
 x ≤ a ]
 x/ x a a
 x > a (
 a
 x ≥ a x/ x a [
 a NGÔI SAO MAY MẮN
Câu hỏi: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương 
 trình nào? 
 1
 A) ]
 0 6
 A) x ≤ 6
 HÕt 
 Thêi gian: 381315141297654211110
 giê NGÔI SAO MAY MẮN
Câu hỏi: H×nh vÏ sau ®©y biÓu diÔn tËp nghiệm cña bÊt 
 phương tr×nh x ≥ 5 ? 
 A) [
 0 5
 B) ]
 0 5
 C)
 0 5
 D)
 0 5
 HÕt 
 Thêi gian: 381315141297654211110
 giê NGÔI SAO MAY MẮN
 Thư giản 1phút 
9 VÒ nhµ
 x a hoặc .
 Bµi tËp sèDễ 15 dàng ,16trang tìm nghiệm 43 SGK và ghi tập nghiệm. 
V ậsèy : 4x32,32,33,34,35,36 + 5 < 8x-7 ;  tranglàm th ế44 nào SBTđưa b ất phương trình trên về 
dạng x a?, các em về nhà tìm hiểu cách giải bất phương 
trình Ôn b tËpậc nh tÝnhất ở bài chÊt 4. cña bÊt ®¼ng thøc :liªn hÖ gi÷a thø 
tù vµ phép céng ,liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n. Hai 
quy t¾c biÕn ®æi ph¬ng tr×nh 
 §äc tríc bµi : BÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_an_nguyen_th.ppt