Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân
KIỂM TRA BÀI CŨ Hình thang ABCD có gì đặt biệt? Hình thang ABCD có: A== B 1200 C== D 600 Hình thang ABCD là hình thang cân Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa Hình thang HìnhABCD thang (AB //cân CD là) trên hình h thangình vẽ cósau hai có góc gì đ kềặc mộtbiệt? đáy bằng nhau. AB // CD AB // CD Hình thang ABCD CD= CD= là hình thang cân hoaëc A = B Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa Bài làm ?2 - Xét tứ giác ABCD, có: A+= C 1800 (gt) a) Tìm các hình thanh cân Mà hai góc A và D là hai góc b) Tính các góc còn lại của trong cùng phía nên AB//DC. (1) hình thang đó. 0 c) Có nhận xét gì về hai - Ta có: A== B 80 (gt) (2) góc đối của hình thang - Từ (1) và (2) suy ra ABCD là cân? hình thang cân C = D = 1000 Vậy ABCD là hình thang cân, và C= 1000 Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa Bài làm ?2 - Xét tứ giác MNIK, có: K+= M 1800 (gt) a) Tìm các hình thanh cân Mà hai góc K và M là hai góc b) Tính các góc còn lại của trong cùng phía nên KI//MN. (1) hình thang đó. 0 - Ta có: N= 70 (doKI//MN) c) Có nhận xét gì về hai M = N = 700 (2) góc đối của hình thang - Từ (1) và (2) suy ra MNIK là cân? hình thang cân. K = KIN = 1100 Vậy MNIK là hình thang cân, và KIN== 11000 ,N 70 Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. ?2 Cho hình sau: a) Các hình thanh cân là: * Nhận xét: Trong hình thang cân hai góc đối bù nhau. Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN 2. Tính chất: Định lý 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. Chứng minh: Xét hai trường hợp b) AD // BC AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau) 2 2 1 1 Vậy trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau ABCD, có AB//CD GT CD= KL AD = BC Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN 2. Tính chất: Định lý 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. Chứng minh: Xét ABD và BAC, có: AB là cạnh chung DAB= CBA(gt) AD = BC (cạnh bên của hình thang cân) ABCD, có AB//CD Vậy ABD = BAC (c – g – c) GT Suy ra BD = AC (hai cạnh tương KL AC = BD ứng) CD= Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân. Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN 3. Dấu hiệu nhận biết: Định lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. A B ABCD, có AB//CD GT AC = BD KL ABCD là hình D C thang cân Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 1) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. GHI NHỚ Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Định lý 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. Định lý 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. Định lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 1) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_tiet_3_hinh_thang_can.ppt