Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến
Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Cộng hai đa thức một biến * Vớ dụ: Cho hai đa thức: P( x )= 2 x5 + 5 x 4 − x 3 + x 2 − x − 1 Q( x )= − x43 + x + 5 x + 2 Cỏch 1: 5 4 2 P()() x+ Q x =2x + 4 x + x + 4 x + 1 Sắp xếp cỏc biến theo lũy thừa giảm dần Cỏch 2 : P( x )= 2 x5 + 5 x 4 − x 3 + x 2 − x − 1 + 4 3 Đặt phộp Qx()= −x +x +5x +2 tớnh theo P()() x+= Q x cột dọc 20x5 +=2x5 Đặt cỏcx2 đơn+=0 thức +đồngx2 dạng 4444 4 ở cựng một cột 5xx+ ( − ) =5xx−=+4x −xx +5 = +4x 33 3 −xx + =+0x −12 + = +1 2. Trừ hai đa thức một biến Vớ dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5+ 5x 4 − x 3 + x 2 − x - 1 Q(x) = - x43++ x 5x + 2 Tớnh P(x) – Q(x)? Giải Cỏch 1: Thực hiện theo cỏch trừ đa thức đó học ở bài 6 tiết 57 P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) - (-x4 + x3 + 5x + 2) Kết quả: P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x -3 Cỏch 2: Trừ hai đa thức theo cột dọc ( chỳ ý đặt cỏc đơn thức đồng dạng ở cựng một cột) Dựa vào phộp trừ số nguyờn, 5 - 7 = 5 + (-7) em hóy cho biết: P(x) – Q(x) = ? P(x) – Q(x) = P(x) + [-Q(x)] Hóy xỏc định đa thức - Q(x) ? Q(x) = (-x4 + x3 + 5x +2) -Q(x) = -(-x4 + x3 + 5x +2) -Q(x)= x4 - x3 -5x - 2 Đa thức –Q(x) được gọi là đa thức đối của Q(x) Cộng, trừ đa thức một biến Cộng hai đa thức một biến Trừ hai đa thức một biến Cỏch 1: Thực hiện cộng, trừ như cỏch cộng hai đa thức bất kỡ ở bài 6. Cỏch 2: Cộng hai đa thức theo cột dọc. (chỳ ý đặt cỏc đơn thức đồng dạng ở cựng một cột) Bài tập 1: Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặt sai ? Hãy thực hiợ̀n phép tính ở cách đặt đúng Cách 1 Cách 2 3 P(x) = 2x3 – x – 1 P(x) = 2x – x – 1 - + Q(x) = 2 – 5x + x2 Q(x) = x2 – 5x + 2 P(x) - Q(x) = P(x) + Q(x) = Cách 3 Cách 4 P(x) = 2x3 – x – 1 P(x) = – 1 – x + 2x3 + - Q(x) = x2 – 5x + 2 Q(x) = 2 – 5x + x2 P(x) + Q(x) = 2x3 + x2 – 6x + 1 P(x) - Q(x) = – 3 + 4x – x2 + 2x3 HỘP QUÀ MÀU VÀNG 1012131415110123456789 Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3 thỡ -G(x) = 4x5 - 3 - 2x2 + x - 2x3 Đúng SAI HỘP QUÀ MÀU TÍM 1012131415110123456789 Bạn An tính P(x) + Q(x) + H(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích? P(x)= x3 -2x2 + x +1 + Q(x)= -x3 +x2 +1 H(x)= x2 +2x +3 P(x)+Q(x)+H(x)= 3x +5 Đỳng SAI PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY Rất tiếc! Bạn đã trả lời sai Rất tiếc bạn trả lời sai Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: P( x )= 3 x2 − 3 x + 7 Cho cỏc đa thức sau: Q( x )= 4 x2 − 5 x + 3 H( x )=− x2 2 x CMR: Giỏ trị của biểu thức P(x)-Q(x)+H(x) khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_tiet_60_cong_tru_da_thuc_mot_bien.pptx