Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Nguyễn Thị Thanh Huyền

ppt 31 trang ducvinh 09/04/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Nguyễn Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Nguyễn Thị Thanh Huyền

Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Nguyễn Thị Thanh Huyền
 13.1111.10
 20102014
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
 CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH!
 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền
1:50 PM Trường: THCS Định An ĐẶT VẤN ĐỀ:
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào 
giống nhau? BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
 I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
 1. Biến dạng của một lò xo
 Thí nghiệm:
 * Mục đích của thí nghiệm:
 - Nghiên cứu sự biến dạng của một lò xo có đặc 
 điểm gì?
 * Dụng cụ thí nghiệm:
 - Giá đỡ
 - Lò xo
 - Thước
 - Quả nặng
1:50 PM BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
* Cách tiến hành thí nghiệm:
- Bước 1: 
- Bước 2: 
- Bước 3:
- Bước 4: Đo lại chiều dài của lò xo 
 khi bỏ quả nặng ra và so sánh với 
 chiều dài tự nhiên của lò xo
- Bước 5: Móc thêm 1 hoặc 2 quả 
 nặng 50g vào đầu dưới của lò xo 
 và làm như trên
- *** Lưu ý: Không được treo đến 
 5 quả nặng, vì sẽ làm hỏng lò xo BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
 Số quả Trọng lượng quả nặng Chiều dài lò Độ biến dạng lò xo
 nặng xo
 0 .(N)0 l0 = .(cm)3 0 (cm) 
 1 .0 ., 5. .(N) l1 = .(cm)7,5 l1- l0=.......cm
 2 . 1. . (N) l2 = .(cm)12 l2 - l0=cm
 3 1., 5. .(N) l3 = .(cm)16,5 l3 - l0=.cm
 Rút ra kết luận:
 C1: Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị (1).., bằng
 chiều dài của nó (2). Khi bỏ các quả nặng 
 đi, chiều dài của lò xo trở lại (3)chiều dài tự nhiên tăng lên
 của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
 dãn ra
1:50 PM BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
 I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
 1. Biến dạng của một lò xo
 * Kết luận:
 - Khi có lực tác dụng lên vật thì vật sẽ bị biến 
 dạng, sau khi thôi tác dụng lực mà vật trở lại 
 hình dạng ban đầu thì biến dạng của vật gọi là 
 biến dạng đàn hồi.
 - Vật có tính chất như trên gọi là vật đàn hồi.
 Cho ví dụ về biến dạng đàn hồi?
1:50 PM 2. Độ biến dạng của lò xo 1:50 PM
C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo trong bảng 9.1
 Số quả Trọng lượng quả nặng Chiều dài lò Độ biến dạng lò 
 nặng xo xo
 0 .(N)0 l0 = .(cm)3 0 (cm) 
 1 . 0. ,.5 .(N) l1 = .(cm)7,5 l1- l0=.......4,5 (cm)
 2 . .1 . (N) l2 = .(cm)12 l2 - l0=9 (cm)
 3 1., 5. .(N) l3 = .(cm)16,5 l3 - l0=.13,5 (cm)
 Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào? BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
 I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
 1. Biến dạng của một lò xo
 2. Độ biến dạng của lò xo
 a. Lò xo bị kéo dãn l – l0
 b. Lò xo bị nén l0 – l
 l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo
 l là chiều dài khi lò xo bị biến dạng
 1:50 PM BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
 I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
 1. Biến dạng của một lò xo
 2. Độ biến dạng của lò xo
 II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
 1. Lực đàn hồi
 Có những lực nào tác dụng lên 
 quả nặng?
 * Trả lời: Trọng lực và lực kéo 
 của lò xo.
1:50 PM BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
 I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
 1. Biến dạng của một lò xo
 2. Độ biến dạng của lò xo
 II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
 1. Lực đàn hồi
 - Lực đàn hồi là lực do vật đàn hồi bị biến dạng sinh 
 ra tác dụng lên các vật tiếp xúc với nó.
 1:50 PM 2. Đặc điểm của lực đàn hồi
 C4: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây :
 A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
 B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
 C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
 1:50 PM Số quả Trọng lượngBÀI quả 9: nặng LỰCChiều ĐÀN dài lò HỒI Độ biến dạng lò 
 nặng xo xo
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
 0 .(N)0 l = .(cm)3 0 (cm) 
1. Biến dạng của một lò xo0
 1 . . . .(N) l = .(cm) l - l =....... (cm)
2. Độ biến dạng0,5 của lò xo1 7,5 1 0 4,5
II-2 LỰC ĐÀN HỒI. 1. . VÀ(N) ĐẶC ĐIỂMl2 = .(cm) 12CỦA NÓ l2 - l0=9 (cm)
1. Lực đàn hồi
 3 . . .(N) l = .(cm) l - l =. (cm)
2. Đặc điểm của1,5 lực đàn hồi3 16,5 3 0 13,5 
III- VẬN DỤNG
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền 
 vào chỗ trống trong các câu sau:
 a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồităng gấp đôi
 b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi . Bài tập 9.1 (SBT)
 Lực nào dưới đây là lực đàn hồi.
 A. Trọng lực của một quả nặng.
 B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng sắt.
 C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
 D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với 
 mặt bảng.
1:50 PM CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
❖ Lò xo chỉ dãn đều nếu các vòng của nó được quấn đều 
đặn. Nếu em vô ý kéo dãn một vài vòng của lò xo quá mức, 
thì nó sẽ không dãn đều nữa và thí nghiệm sẽ thất bại
❖ Tính đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo. 
Thép và đồng thau đàn hồi rất tốt, nên lò xo thường được 
làm bằng thép và đồng thau. Sắt và đồng đỏ đàn hồi rất kém 
nên không thể dùng chúng làm lò xo được.
❖ Nếu kéo dãn lò xo bằng một lực quá lớn, thì lò xo sẽ bị 
mất tính đàn hồi. Lúc đó, nếu thôi không kéo dãn, chiều dài 
của lò xo không thể trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó 
được nữa. Người ta nói lò xo bị “ mỏi ”
 1:50 PM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptgiao_an_vat_li_lop_6_bai_9_luc_dan_hoi_nguyen_thi_thanh_huye.ppt