Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt - Ngô văn Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt - Ngô văn Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt - Ngô văn Nam
Giáo viên: NGÔ VĂN NAM Tại sao khi đun nước, nấu ăn người ta không đun từ phía trên của xoong nồi mà lại đun từ phía dưới của xoong? TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 8 BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT GV:Ngô Văn Nam *Thí nghiệm đầu bài: Trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách Sáp nóng chảy nào? Play Hình 23.1 BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT Nhiệt kế I – ĐỐI LƯU *Thí nghiệm đầu bài: 1. Thí nghiệm Thuốc tím 2. Trả lời câu hỏi C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi từ trên xuống. Play Hình 23.2 BÀIBÀI 2222:: ĐỐIĐỐI LƯULƯU-- BỨCBỨC XẠXẠ NHIỆTNHIỆT I – ĐỐI LƯU *Thí nghiệm đầu bài: 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi Kết luận Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng, chất khí. C3: Nhờ số chỉ của nhiệt kế tăng. Hình 23.2 3. Vận dụng C5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới? Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu. - Ghi nhớ 1: sgk Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Người ta ứng dụng sự đối lưu của chất khí để xây các ống khói ở gia đình, nơi làm việc và các nhà máy để không khí lưu thông dễ dàng. II – BỨC XẠ NHIỆT g n ô h k n â h c g ?? n ả o h K Vậy năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào? 2. Trả lời câu hỏi C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì? Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra. A B Không khí Bình cầu Đèn cồn Hình 23.4 BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU II – BỨC XẠ NHIỆT C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao ? Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU II – BỨC XẠ NHIỆT III – VẬN DỤNG C10: Tại sao trong TN ở hình C10: Để tăng khả 23.4 bình chứa không khí lại năng hấp thụ tia nhiệt được phủ muội đèn? C11: Tại sao về mùa hè ta C11: Để giảm sự thường mặc áo màu trắng mà hấp thụ các tia nhiệt. không mặc áo màu đen? CỦNG CỐ ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt các dòng đi từ dưới lên trên rồi từ trên bằng các tia nhiệt đi thẳng. xuống dưới gọi là sự đối lưu . Chủ yếu ở môi trường: Chủ yếu ở môi trường: chất lỏng và chất khí. chân không. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Mặt Trời bức xạ nhiệt xuống Trái Đất làm cho Trái Đất nóng lên. Bình thườngTrái Đất toả nhiệt ra ngoài không khí và nguội đi. Các nhà máy thải ra quá nhiều khí cácbonníc, chính khí cácbonníc này giống như lồng kính bao quanh Trái Đất, ngăn cản sự nguội đi của Trái Đất. Việc Trái Đất nóng lên sẽ khiến các lớp băng ở 2 địa cực bị tan chảy làm mực nước biển dâng lên và trong tương lai không xa nó sẽ làm biến mất hàng loạt các quốc gia. – Nó còn làm hiện tượng co rút vỏ Trái Đất xảy ra thường xuyên hơn, tạo các vết nứt, làm biến dạng nhiều công trình như đường sắt, nhà cửa và làm sạt lở đất, đá ở trên đồi núi. – Các chứng bệnh dị ứng và hen suyễn sẽ xảy ra thường xuyên hơn. – Do phát hiện được sự thay đổi khí hậu nên nhiều loài động vật đã di chuyển lên những nơi cao hơn để sinh sống. Tuy nhiên, các loài động vật ở vùng cực thì phải đối mặt với tình trạng môi trường sống của chúng đang bị mất đi do việc băng tan. TIẾT HỌC KẾT THÚC GV: Ngô Văn Nam
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_23_doi_luu_buc_xa_nhiet_ngo_van_n.pptx