Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Nguyễn Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Nguyễn Thị Thanh Huyền

13.11 2010 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH! Giáo Viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 1:50 PM Trường: THCS Định An BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU Nếu ta khơng gắn miếng sáp ở Khi đun nước ở miệng đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở ống nghiệm thì cục sáp ở đáy miệng ống nghiệm và đun nĩng đáy ống nghiệm khơng bị nĩng ống nghiệm (H.23.1), thì chỉ trong chảy vì nước dẫn nhiệt kém. một thời gian ngắn sáp đã nĩng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? Play Hình 23.2 C2: Tại sao lớp nước ở dưới được Cơng thức tính trọng lượng riêng: đun nĩng lại đi lên phía trên, cịn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới ? Hãy nhớ lại điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống đã học trong phần Cơ học). - Lớp nước ở dưới nĩng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nĩ trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đĩ lớp nước nĩng nổi lên cịn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng. Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi * Kết luận: - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc chất khí, đĩ là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. 3. Vận dụng C5: Tại sao muốn đun nĩng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới? - Để phần ở dưới nĩng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nĩng đi xuống tạo thành dịng đối lưu. C6: Trong mơi trường chân khơng và trong chất rắn cĩ xảy ra đối lưu khơng? Tại sao? - Khơng, vì trong chân khơng cũng như trong chất rắn khơng thể tạo thành các dịng đối lưu. Nước đã truyền nhiệt bằng cách tạo thành các dịng gọi là dịng đối lưu. Nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU II- BỨC XẠ NHIỆT 1. Thí nghiệm ThÝ nghiƯm A B Khơng khí Tấm gỗ Bình trịn Đèn cồn Play Hình 23.4 C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ cĩ tác dụng gì? - Khơng khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng A B Khơng khí Bình cầu Đèn cồn Play Hình 23.4 - Trong thí nghiệm trên, nhiệt đã được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra ngay cả trong chân khơng. - Vật cĩ bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ các tia nhiệt càng nhiều. A B Khơng khí Bình cầu Đèn cồn Play Hình 23.4 BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU II- BỨC XẠ NHIỆT Năng lượng của Mặt Trời đã truyền tới Trái Đất bằng cách nào? Nhiệt năng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt. BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU II- BỨC XẠ NHIỆT III- VẬN DỤNG C10: C11: C12: Hãy chọn từ thích hợp cho các ơ trống ở bảng sau: Chất Rắn Lỏng Khí Chân khơng Hình thức Dẫn Đối Đối lưu Bức xạ truyền nhiệt nhiệt lưu nhiệt chủ yếu CỦNG CỐ BÀI HỌC: Câu1: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí B. Chỉ ở chất khí D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn Câu 2: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào khơng phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất B. Sự truyền nhiệt từ bếp lị tới người đứng gần lị C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nĩng sang đầu khơng bị nung nĩng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tĩc bĩng đèn điện đang sáng ra khoảng khơng gian bên trong bĩng đèn. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ -- Đọc phần “cĩ thể em chưa biết ” trong SGK. -- Học bài. -- Làm bài tập 23.1 – 23.7/SBT -- Ơn lại kiến thức từ bài 14 đến bài 23 chuẩn bị ơn tập kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_8_bai_23_doi_luu_buc_xa_nhiet_nguyen_th.ppt