Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Công thức tính nhiệt lượng

ppt 20 trang ducvinh 21/05/2025 70
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Công thức tính nhiệt lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Công thức tính nhiệt lượng

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Công thức tính nhiệt lượng
 Kiểm tra kiến thức cũ :
Câu1: Nhiệt lượng là gì?.Ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng.
 Trả lời: 
 Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay 
 mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Ký hiệu là:Q 
 Đơn vị là: J
Câu 2: Một vật khi thu thêm một nhiệt lượng thì nhiệt độ 
 của vật sẽ thay đổi như thế nào?
 Trả lời: 
 Khi thu thêm một nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật sẽ tăng 
 lên. Bảng 24.1
 So sánh 
 Chất Khối Độ tăng Thời gian So sánh khối nhiệt 
 lượng nhiệt độ đun lượng lượng
 o o 1
 Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 = 20 C t1 = 5 phút
 m1 = m2 Q1 = Q2
 o o
 Cốc 2 Nước 100g ∆t 2 = 20 C t2 = 10 phút 2
 C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống 
 nhau; khối lượng vật khác nhau. Để tìm hiểu mối liên hệ giữa 
 nhiệt lượng và khối lượng. 
 C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào 
 càng lớn. Bảng 24.2
 So sánh 
 Chất Khối Độ tăng Thời gian So sánh độ nhiệt 
 lượng nhiệt độ đun tăng nhiệt độ lượng
 Cốc 1 Nước 50g ∆to = 20oC t = 5 phút 1
 1 1 0 0
 o o ∆t = ∆t Q1 = Q2
 Cốc 2 Nước 50g ∆t 2 = 40 C t2 = 10 phút 1 2 2
C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào 
càng lớn. Bảng 24.3
 Chất Khối Độ tăng Thời gian So sánh nhiệt 
 lượng nhiệt độ đun lượng
 o o
 Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 = 20 C t1 = 5 phút
 Q1 Q2
 o o >
 Cốc 2 Băng phiến 50g ∆t 2 = 20 C t2 = 4 phút
 C6: Khối lượng không thay đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau; 
 chất làm vật khác nhau.
 C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất 
 làm vật. I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc 
những yếu tố nào?
 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc, khối lượng, độ 
 tăng nhiệt độ và chất làm vật (nhiệt dung riêng của chất làm vật).
II.Công thức tính nhiệt lượng:
 - Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:
 Q = m.c.∆t
 - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào 
để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC
Bảng 24.4
 Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
 Nước 4200 Đất 800
 Rượu 2500 Thép 460
 Nước đá 1800 Đồng 380
 Nhôm 880 Chì 130 I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc 
những yếu tố nào?
II.Công thức tính nhiệt lượng:
III. Vận dụng:
 C8: - Tra bảng: Để biết nhiệt dung riêng của chất đó.
 - Đo: Khối lượng vật bằng cân.
 Độ tăng nhiệt độ của vật bằng nhiệt kế. I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc 
những yếu tố nào?
II.Công thức tính nhiệt lượng:
III. Vận dụng:
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg 
nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng 
bao nhiêu?
 Tóm tắt Giải
 o
 m1= 0,5kg;m2= 2kg Nhiệt lượng cần truyền nhôm nóng lên 75 C
 c1 = 880J/kg.K Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
 o
 c2 = 4200J/kg.K Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75 C
 o
 ∆t = 100-25 = 75 C Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
 Q =? Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75oC
 Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663.000(J)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_29_cong_thuc_tinh_nhiet_luong.ppt