Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2018-2019

ppt 29 trang ducvinh 20/04/2025 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2018-2019

Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2018-2019
 CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
 VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
 Vật Lý 8 - Năm học: 2018-2019 Sự khác nhau cơ bản giữa trục 
bánh xe bò ngày xưa và trục 
bánh xe đạp, trục bánh xe ô tô?
Trả lời: Trục bánh xe bò không có 
ổ bi, còn trục bánh xe đạp và trục 
bánh xe ô tô có ổ bi BÀI 6: LỰC MA SÁT
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1. Lực ma sát trượt
  - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề 
mặt của vật khác.
 C1: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời 
 sống và trong kĩ thuật. BÀI 6: LỰC MA SÁT
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1. Lực ma sát trượt
2. Lực ma sát lăn. BÀI 6: LỰC MA SÁT
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1. Lực ma sát trượt
2. Lực ma sát lăn.
 - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của 
vật khác.
C2: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật. C3:Em Trong có nhận các xét trường gì về hợpcường vẽ độở hình của lực6.1, ma trường hợp 
nàosát cótrượt lực vàma lực sát ma trượt, sát lăn?trường hợp nào có lực ma sát 
lăn? 
 Trả lời: Cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn cường 
 độ của lực ma sát lăn. Có thể làm giảm lực ma sát 
 trượt bằng cách thay bằng lực ma sát lăn.
 Hình 6.1a Hình 6.1b
 Có lực ma sát trượt Có lực ma sát lăn BÀI 6: LỰC MA SÁT
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1. Lực ma sát trượt
2. Lực ma sát lăn.
3. Lực ma sát nghỉ. Thí nghiệm : Hình 6.2
 Fk
 Fms
 C4: Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo 
 tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
 Trả lời: Có lực cân bằng với lực kéo. ( Lực này gọi là lực ma 
 sát nghỉ )
 → Lực ma sát nghỉ có tác dụngchogiữ vật không trượt khi 
 vật bị tác dụng của..khác.lực C5: Xích xe đạp Trục quay có ổ bi Đẩy thùng đồ
 Lực ma sát trượt
 Làm bánh xe quay
 cản trở chuyển 
Làm mòn răng chậm, trục bị bào
 độngcủa thùng 
của đĩa và xích. mòn. (Gắn ổ bi, 
 khi đẩy.(Thay
(Tra dầu mỡ) tra dầu mỡ)
 bằng ma sát lăn) C7: Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng 
tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện 
tượng gì? Hãy tìm cách tăng lực ma sát trong những 
trường hợp này.
 a b c
 Bảng trơn, nhẵn Ốc và vít không siết Khi phanh gấp, nếu 
quá không thể chặt, diêm quẹt không không có ma sát thì 
dùng phấn viết cháy. ô tô không dừng lại 
lên bảng được 
 (Làm cho rãnh trên thân 
(Tăng độ nhám ốc và vít sâu hơn, tăng (Vỏ bánh xe phải 
của bảng) độ nhám của vỏ diêm) làm nhiều rãnh sâu) BÀI 6: LỰC MA SÁT
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
II- LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT
III- VẬN DỤNG C9: Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi 
lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học 
và công nghệ?
Trả lời: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát 
trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.  Chế tạo được 
các máy móc có vận tốc quay lớn, các phương tiện giao 
thông có thể chuyển động với vận tốc lớn. CỦNGTiết CỐ6:LỰC BÀI MA GIẢNG SÁT
 Lực ma sát trượt
 Lực ma sát Lực ma sát lăn
 có hại
 Làm giảm Lực ma sát nghỉ
ma sát:Tra 
dầu mỡ, lắp 
vòng bi, Lực ma sát Làm tăng ma sát :làm cho 
làm nhẵn bề có ích bề mặt gồ ghề, sần sùi, lốp xe
mặt có rãnh,đế dép có khía cạnh Tiết học kết thúc.
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
 Chúc các em học tốt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_6_luc_ma_sat_nam_hoc_2018_2019.ppt