Đề kiểm tra chương III môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chương III môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
TTPPCT : 46 Ngày soạn: 13/1/2019 Ngày dạy : 15/02/2019 KIỂM TRA CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ▪ Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh sau khi học chương III để có phương pháp dạy phù hợp. ▪ Kiểm tra kiến thức trọng tâm của chương về phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng: Kiểm ta kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài kiểm tra. 4. Phát triển năng lực: - TH: Năng lực tự học B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: Đề kiểm tra. 2. HS : Bút, giấy nháp, thức kẻ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định : 2. Ma trận đề : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III –ĐẠI SỐ - MÔN TOÁN LỚP 9 (Tiết 46) Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình bậc nhất Nhận biết được ví dụ về Hiểu được khái niệm hai ân phương trình bậc nhất phương trình bậc nhất hai hai ẩn ẩn, nghiệm và cách giải PT bậc nhất hai ẩn Số câu 1 1 2 Số điểm, tỉ lệ % 0,5 0,5 1 =10% Hệ phương trình bậc Nhận biết được cặp Hiểu được khái niệm hệ nhất hai ẩn nghiệm của phương phương trình bậc nhất hai trình bậc nhất hai ẩn ẩn và nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn Số câu 2 3 1 4 Trường THCS Nguyễn Huệ Kiểm tra chương III Họ và tên:.................................................. Môn Đại số – lớp 9 (1) Lớp:....................... I . Phần trắc nghiệm: (4đ) Lựa chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. xy + x = 3 B. 2x – y = 0 C. x2 + 2y = 1 D. x + 3 = 0 Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình – x + y = 5 là A. y = x – 5 B. x = y – 5 C. y = x + 5 D. x = y + 5 Câu 3: Cặp số ( 1; - 2 ) là nghiệm của phương trình nào? A. 3x + 0y = 3 B. x – 2y = 7 C. 0x + 2y = 4 D. x – y = 0 x 2y 5 Câu 4: Kết luận nào sau đây về tập nghiệm của hệ phương trình là đúng ? x 2y 1 A. Hệ có một nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( 2 ; 1 ) B. Hệ vô nghiệm C. Hệ vô số nghiệm ( x R ; y = - x + 3 ) D. Đáp án khác. x 2y 3 Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình y 1 A. ( 2 ; 1 ) B. ( 2 ; -1 ) C. ( 1 ; - 1 ) D. ( 1 ; 1 ) ax y 1 Câu 6: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm ? x y a A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 D. a = 2 2x 5y 5 Câu 7: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình là 2x 3y 5 2 x y 1 2x 5y 5 2x 5y 5 2x 5y 5 5 A. B. C. D. 4x 8y 10 0x 2y 0 4x 8y 10 2 5 x y 3 3 kx 3y 3 3x 3y 3 Câu 8: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng x y 1 y x 1 A. 3. B. -3. C. 1. D. -1. II. Phần Tự luận (6đ): Bài 1: (2,5đ) Giải các hệ phương trình 7x 3y 5 2x 3y 1 a) b) x y x 4y 7 2 2 3 Bài 2: (3đ) : Hai người cùng làm chung một công việc thì trong 20 ngày là xong. Nhưng khi làm chung được 12 ngày thì người thứ nhất đi làm việc khác, còn người thứ 2 vẫn tiếp tục làm. Sau khi làm tiếp được 12 ngày thì người thứ hai nghỉ và người thứ nhất lại quay lại làm một mình phần việc còn lại trong 6 ngày thì xong. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành công việc. mx 5y 3 Câu3:(0,5đ) Cho hệ phương trình x 3y 5 Xác định giá trị của m để hệ phương trình trên vô nghiệm. ---------------------------------------------hết--------------------------------------------- Vậy với a = - 2 ; b = 4 + 2 thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm 2;4 2 ; 2; 2 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM - Môn: Đại số 9 – Tiết 46 theo PPCT ĐỀ SỐ 02: I. Trắc nghiệm (3đ): Mỗi ý đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A B C B B II. Tự luận (7đ): Câu Ý Nội dung đáp án Biểu điểm 5x 2y 4 6x 12 x 2 x 2y 8 x 2y 8 2 2y 8 0,75 1 a x 2 x 2 3đ 1,5đ 2y 6 y 3 0,75 Vậy hệ PT đó cho có nghiệm là ( x;y) = (2; -3) x 2y 2 0,75đ x 2y 2 4x 8 x y 1 3x 2y 6 3x 2y 6 b 2 3 x 2 x 2 x 2 1,5đ 6 2y 6 2y 0 y 0 0,75đ Vậy hệ PT đó cho có nghiệm là ( x;y)= (2; 0). Gọi giá Gọi giá tiền mỗi quả trứng gà là x (0 < x < 17500);giá 0,5đ tiền mỗi quả trứng vịt là y (0 < y <17500); Số tiền mua 5 quả trứng gà là: 5x (nghìn đồng) Số tiền mua 5 quả trứng vịt là : 5y (nghìn đồng)Theo bài ra ta có phương 0,5đ trình: 5x + 5y = 17500 (1) Số tiền mua 3 quả trứng gà là : 3x (nghìn đồng) .Số tiền mua 7 3 0,5đ 3đ quả trứng vịt là : 7y ( nghìn đồng) Theo bài ra ta có phương trình: 3x + 7y = 16500 (2) 5x 5y 17500 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 3x 7y 16500 0,5đ Giải hệ phương trình trên tìm được x = 2000; y = 1500 Vậy giá tiền mỗi quả trứng gà 2000 nghìn đồng, giá tiền mỗi 1đ quả trứng vịt 1500 nghìn đồng Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm 2;4 2 ; 2; 2 nên tọa độ của hai điểm 2;4 2 ; 2; 2 phải thỏa mãn hệ 3 0,5đ 1đ 2a b 4 2 PT 2a b 2 Giải hệ phương trình trên tìm được a = - 2 ; b = 4 + 2 0,5đ Trường THCS Nguyễn Huệ Tiết 46 : Đề kiểm tra chương III Họ và tên:.............................................. Môn Đại số – lớp 9 (3) Lớp:....................... ---------------------------------------------------------------------------- I . Phần trắc nghiệm: (4đ) Lựa chọn đáp án đúng Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2x + 3y2 = 0 B. xy – x = 1 C. x3 + y = 5 D. 2x – 3y = 4. Câu 2: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2? A. ( 1; 1) B. ( - 1; - 1) C. ( 1; 0) D. ( 2 ; 1). Câu 3: Cặp số ( -1; 2) là nghiệm của phương trình A. 2x + 3y = 1 B. 2x – y = 1 C. 2x + y = 0 D. 3x – 2y = 0. x 2y 3 Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ 3x 2y 1 3x 6y 9 x 3 2y x 2y 3 4x 4 A. B. C. D. 3x 2y 1 3x 2y 1 4x 2 3x 2y 1 Câu 5: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình – x + y = 5 là A. y = x – 5 B. x = y – 5 C. y = x + 5 D. x = y + 5 Câu 6: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ? x 2y 5 x 2y 5 x 2y 5 x 2y 5 A. 1 B. 1 C. 1 5 D. 1 . x y 3 x y 3 x y x y 3 2 2 2 2 2 x y 4 Câu 7: Hệ phương trình x y 0 A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác. kx 3y 3 3x 3y 3 Câu 8: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng x y 1 y x 1 A. 3. B. -3. C. 1. D. -1. II. Phần Tự luận (6đ): Bài 1: (2,5đ) Giải các hệ phương trình 7x 3y 5 2x 3y 1 a) b) x y x 4y 7 2 2 3 Bài 2: (3đ) : Hai người cùng làm chung một công việc thì trong 20 ngày là xong. Nhưng khi làm chung được 12 ngày thì người thứ nhất đi làm việc khác, còn người thứ 2 vẫn tiếp tục làm. Sau khi làm tiếp được 12 ngày thì người thứ hai nghỉ và người thứ nhất lại quay lại làm một mình phần việc còn lại trong 6 ngày thì xong. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành công việc. mx 5y 3 Câu3:(0,5đ) Cho hệ phương trình x 3y 5 Xác định giá trị của m để hệ phương trình trên vô nghiệm. ---------------------------------------------hết---------------------------------------------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chuong_iii_mon_dai_so_lop_9_truong_thcs_nguyen_h.docx