Đề tài Kỹ năng xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Kỹ năng xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Kỹ năng xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC TS. NGÔ VĂN HƯNG Chuyên viên Cao cấp, Vụ GDTrH 0913201271 – hungbgd2000@gmail.com Tôi đang ở đâu? D SD SA A 1. Tôi biết giáo dục Hoạt động trải nghiệm là gì. 2. Tôi quen thuộc với lý do Hoạt động trải nghiệm được coi là phương pháp giáo dục quan trọng của địa phương và quốc gia 3. Tôi biết cách tổ chức các Hoạt động trải nghiệm 4. Tôi kết hợp Hoạt động trải nghiệm dựa trên cuộc điều tra và lấy người học làm trung tâm trong Hoạt động trải nghiệm tôi dạy. 5. Tôi tin rằng Hoạt động trải nghiệm là có giá trị cho học sinh của tôi. 6. Tôi có hiểu biết sâu rộng về Hoạt động trải nghiệm mà tôi dạy. 7. Tôi cam kết giúp học sinh của tôi phát triển kỹ năng Hoạt động trải nghiệm 8. Tôi thường xuyên nghiên cứu thông tin về chương trình và giảng dạy Hoạt động trải nghiệm. 9. Tôi mong muốn điều chỉnh hoặc thay đổi các phương pháp giảng dạy của mình để dạy các Hoạt động trải nghiệm 10. Tôi muốn học và thực hành các Hoạt động trải nghiệm. LÀM QUEN, GIỚI THIỆU • Thầy, cô có những cách nào để làm quen và giới thiệu bản thân mình với cả lớp? 1. Khen sáng tạo 2. Giới thiệu về mỗi người sáng tạo 3. Bắt tay tạo không khí thân ái Học cách suy nghĩ phản chiếu •Tôi đã học được điều •Tôi nên chia sẻ điều gì? gì trong hôm nay? •Tôi phải làm gì? HĐ 1: Xây dựng nội quy lớp Tiến hành: •Thành viên đưa ra nội quy, biểu quyết > 75%. •Nội quy có thể thêm, bớt với sự nhất trí của các thành viên •Xây dựng biểu tượng của nội quy •Quy định khen thưởng và kỉ luật Câu hỏi thảo luận: 1. Xây dựng nội quy có ý nghĩa gì trong tổ chức HĐ TNST? 2. Làm thế nào để xây dựng nội quy lớp tập huấn? Hướng dẫn HS ntn? Nội qui không có sự tham gia/hợp tác của HV = không hợp tác/chống đối Nội dung A. Một số vấn đề chung về Hoạt động TNST Triết lí “trăm nghe không bằng một B. Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học thấy” hay “Đi một C. Đánh giá HĐ TNST của HS trung học đàng học một sàng khôn” có phải là D. Vấn đề bồi dưỡng giáo viên tổ chức HĐ nói về hoạt động TNST TNST không? Bạn hiểu thông tin dưới đây như thế nào? Đây là thông tin của Trung tâm “chân trời rộng mở về môi trường “ ở London: • Phương tiện: phòng học; vườn/ công viên; bếp; nơi đỗ xe; sân chơi; thiết bị đo thời tiết; địa điểm tạo khu hoang dã (wildlife site) • Các hoạt động trải nghiệm: muông thú; nghệ thuật và thiết kế; trường học về rừng; môi trường sống; các loại thú nhỏ; định hướng và bản đồ; cây cỏ; thu gom vật liệu phế thải; đá và đất; các mùa; tri giác và cảm giác; nghề xây dựng... Nội dung thảo luận 6 nhóm 1. Khái niệm về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, so sánh với hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục trong các chương trình trước đây; 2. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nội dung chương trình và cách tiếp cận trong xây dựng chương trình; 3. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; 4. Cách tiếp cận trong đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo; 5. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - sự cần thiết phải gắn kết với quá trình dạy học, giáo dục và nghiên cứu khoa học để hình thành năng lực cho học sinh; 6. Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Nhóm 2: Các hình thức của hoạt động trải nghiệm sáng tạo • Các hình thức kế thừa từ chương trình truyền thống và hiện hành. • Các hình thức có thể học hỏi từ kinh nghiệm các nước phát triển, vận dụng vào thực tiễn nhà trường Việt Nam. • Các hình thức đề xuất nhằm đáp ứng yêu cầu mới và mang bản sắc đặc thù (địa phương/ vùng/miền; tôn giáo; giới tính; văn hóa...) Nhóm 4: Hướng dẫn thực hiện và đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo • Xác định các chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp cho từng cấp • Hướng dẫn thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo • Hướng dẫn đánh giá và sử dụng kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nhóm 6: Điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo • Các điều kiện pháp lý, chủ trương chính sách, vật chất và tinh thần • Đánh giá về khả năng triển khai và dự báo những tác động của việc thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo của nhà trường phổ thông Việt Nam # Vị trí của HĐ TNST trong giáo dục Giáo dục (nghĩa rộng) Giáo dục (nghĩa hẹp) và Dạy học HĐ Giáo dục (nghĩa hẹp, bộ phận) Giáo dục (nghĩa rộng, tổng quát) HĐ Dạy học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo • Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thực hiện trong nhà trường phổ thông theo từng cấp học; được xây dựng dựa trên các lĩnh vực giáo dục, các lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội,... của địa phương, vùng miền và quốc tế; phù hợp đặc điểm phát triển tâm - sinh lý như sở thích, hứng thú, năng lực, thiên hướng và kinh nghiệm của cá nhân học sinh,... Ý nghĩa của HĐTNST • HĐTNST = 1. Hoạt động + 2. Trải nghiệm + 3. Sáng tạo • Hoạt động: Năng lực chỉ có được thông qua HĐ (làm), trải nghiệm, vận dụng tri thức. “Tôi nghe - tôi quên, Tôi nhìn - tôi nhớ, Tôi làm - tôi hiểu” • Sáng tạo: ▪là bản chất của cạnh tranh => Đề cao sáng tạo ▪được phát huy nhiều ở vận dụng; CÁCH cần hơn CÁI ▪ Cả Mục tiêu, Nội dung, Phương thức, Điều kiện và Quản lý • Nhà trường phổ thông các nước đều chú ý công thức: HĐGD = HĐ học + HĐTNST 2. Trải nghiệm • Theo quan điểm của triết học, sự trải nghiệm được hiểu là kết quả của sự tương tác giữa con người với thế giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cả hình thức và kết quả các hoạt động thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả những nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan. • Người ta phân biệt các trải nghiệm khác nhau như trải nghiệm thể chất, trí truệ, tình cảm, tinh thần, gián tiếp và mô phỏng. • Quá trình diễn ra trải nghiệm có thể cho sản phẩm chắc chắn hay không, có chiếm lĩnh được đối tượng hay không phụ thuộc vào quá trình trải nghiệm. Hoạt động TNST nằm ở đâu ? Mục tiêu của giáo dục qua HĐTNST là gì? HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HĐ Giáo dục (nghĩa hẹp, bộ phận) Giáo dục (nghĩa rộng, tổng quát) HĐ Dạy học # Vị trí HĐ TNST trong chương trình SGK mới Hoạt động TNST với các mục tiêu GD Năng lực Phẩm chất: Năng lực đặc thù: chung: NL NL hoạt NL tích NL tổ NL NL định NL QHXH: NL công động và cực hóa chức và khám Sống hướng Sống yêu Sống tự GQVĐ hợp cụ: tính tổ chức và tự quản lý phá và trách nghề thương chủ & sáng tác, toán, hoạt nhận cuộc sáng nhiệm nghiệp tạo giao LCT động thức sống tạo tiếp # Trải nghiệm – Phương pháp Dạy – Học, Giáo dục hiệu quả BẢN CHẤT HỌC TRẢI NGHIỆM Học từ trải nghiệm này là người học phải biết phản tỉnh, chiêm nghiệm trên các kinh nghiệm của mình, để từ đó khái quát hóa và công thức hóa thành các khái niệm để có thể áp dụng nó vào các tình huống mới có thể xuất hiện trong thực tế; từ đó lại xuất hiện các kinh nghiệm mới, và chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, cứ thế lặp lại cho tới khi nào việc học đạt được mục tiêu đã đề ra. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HĐTNST Thảo luận nhóm: Thiết kế chu trình học từ trải nghiệm cho một nội dung nào đó - Nhóm 4 - 5 học viên - Thời gian 10 phút - Nhận biết các loại trải nghiệm 1.Những cơ sở nào là căn cứ để xác định nội dung chương trình HĐTNST? 2.Từ mục tiêu của giáo dục phổ thông và HĐTNST, theo bạn, các lĩnh vực, mạch nội dung nào cần thiết kế cho chương trình HĐTNST? 3.Từ các mạch nội dung, bạn có thể thiết kế thành các chủ đề như thế nào? Đặc trưng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mục đích chính Hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những năng lực chung cần có ở con người trong xã hội hiện đại. - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế. Nội dung - Được thiết kế thành các chủ điểm mang tính mở, không yêu cầu mối liên hệ chặt chẽ giữa các chủ điểm - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, đối tượng và số lượng... Hình thức tổ - Học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm chức - Có nhiều lực lượng tham gia chỉ đạo, tổ chức các hoạt động trải nghiệm với các mức độ khác nhau (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, chính quyền, doanh nghiệp,...) Tương tác, - Đa chiều phương pháp - Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, năng lực thực hiện, tính trải nghiệm. Kiểm tra, đánh - Theo những yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa giá - Thường đánh giá kết quả đạt được bằng nhận xét # Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST Phương pháp: Hoạt động trải nghiệm Hình thức có tính Khám phá Hình thức có tính Thể nghiệm 1. Thực địa, thực tế 1. Diễn đàn 2. Tham quan 2. Giao lưu 3. Cắm trại 3. Hội thảo/xemina 4. Trò chơi (lớn) 4. Sân khấu hóa Hình thức Hình thức Tham gia lâu dài Hình thức có tính Cống hiến xã hội 1. Dự án và nghiên cứu khoa học 1.Thực hành lao động việc nhà, việc trường 2. Câu lạc bộ 2. Các hoạt động xã hội/ tình nguyện Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTNST • Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành. • Xác định rõ đối tượng thực hiện. Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có các biện pháp phòng ngừa những đáng tiếc có thể xảy ra cho học sinh. Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Ví dụ: Đặt tên cho hoạt động • Tìm hiểu về thời tiết, khí hậu (Trung tâm khí tượng thủy văn) • Gốm trong đời sống người Việt (Làng gốm Bát Tràng) • Tìm hiểu hệ sinh thái rừng Việt Nam (Bảo tàng Rừng Việt Nam) • Đông Nam Á và hội nhập (Bảo tàng Dân tộc học) • Hành trình kinh Bắc (Đền Đô, Bắc Ninh) • Quản lý thời gian và sử dụng mạng xã hội • Tham quan học tập hướng nghiệp tại Nissan (Nhà máy lắp ráp ô tô Nissan) • Nét đẹp truyền thống VN (Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam). Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động • Tùy theo chủ đề của HĐTNST ở mỗi tháng, đặc điểm HS và hoàn cảnh riêng của mỗi lớp mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắc riêng. • Khi xác định được mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau: - Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?) - Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt được sau khi tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động?
File đính kèm:
- de_tai_ky_nang_xay_dung_va_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_san.pptx