Giáo án cả năm môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2014-2015
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án cả năm môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2014-2015

Giáo án Vật Lí 8 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Tuần 1 PPCT 1 Ngày dạy: 21/08/2017 Lớp dạy: 8A1, 8A2 A- Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, xác định được vật đứng yên hay chuyển động đối với mỗi vật được chọn làm mốc - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn 2) Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để giải thích các chuyển động trong thực tế 3) Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, yêu thích môn học B- Chuẩn Bị: 1) Giáo viên: - Tranh vẽ Hình 1.1, Hình 1.2, Hình 1.3, Hình 1.4 (SGK) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 2) Học sinh: - Nghiên cứu SGK C- Tổ Chức Các Hoạt Động Học Tập: 1) Giảng kiến thức mới: - GV: Mặt Trời mọc đằng Đông và lặn đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? - HS: Dự đoán - GV: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? ( 12 phút ) - Nêu 2 ví dụ về vật - HS cho ví dụ: ô tô trên I- Làm thế nào để biết một chuyển động, 2 ví dụ về vật đường, máy bay đang vật chuyển động hay đứng đứng yên? bay yên? - Tại sao nói vật đó chuyển - HS trả lời bằng lập luận - Khi vị trí của vật so với động? của mình: do bánh xe của ô vật mốc thay đổi theo thời 1 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo án Vật Lí 8 động so với nhà ga phụ thuộc vào việc chọn - Tương tự hướng dẫn HS - Hoàn thành C5 vật làm mốc →Chuyển thực hiện C5 C5: So với toa tàu thì hành động hay đứng yên có tính khách là đứng yên vì vị trí tương đối của hành khách đối với toa tàu không đổi - Yêu cầu HS thực hiện C6 - Điền câu trả lời trên bảng dựa vào C4 và C5 phụ - Nhận xét C6: (1) đối với vật này (2) đứng yên - Yêu cầu HS thực hiện C7 - Cho ví dụ và phân tích + Vật đó chuyển động so theo gợi ý của GV với vật nào? + Vật đó đứng yên so với vật nào? →Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào - HS: Phụ thuộc vào việc yếu tố nào? chọn vật làm mốc - GV: Một vật có thể chuyển động đối với vật - Ghi vở này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối - Yêu cầu HS trả lời câu - HS: Mặt Trời thay đổi vị hỏi nêu ra ở đầu bài trí so với một điểm trên Trái Đất nên có thể coi Mặt Trời chuyển động khi chọn vật mốc là Trái Đất Hoạt động 3: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp ( 5 phút ) - Yêu cầu HS đọc SGK - Nghiên cứu SGK III- Một số chuyển động - Quỹ đạo chuyển động là - HS: Là đường mà vật thường găp gì? chuyển động vạch ra - Đường mà vật chuyển - GV: Tùy theo hình dạng động vạch ra gọi là quỹ đạo của quỹ đạo, người ta phân của chuyển động biệt chuyển động thẳng và - Dựa vào hình dạng của chuyển động cong. Chuyển quỹ đạo có : Chuyển động động tròn là một chuyển thẳng, chuyển động cong, động cong đặc biệt chuyển động tròn - Giới thiệu một số chuyển động trong hình 1.3 SGK 3 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo án Vật Lí 8 3) Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 1 phút ) - Học bài và làm bài tập trong sách bài tập - Xem trước bài mới D- Rút Kinh Nghiệm: BÀI 2: VẬN TỐC Tuần 2 PPCT 2 Ngày dạy: 12/09/2017 Lớp dạy: 8A1, 8A2 A- Mục Tiêu: 1) Kiến thức: 5 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo án Vật Lí 8 chạy nhanh, ai chạy gian chạy ít thì sẽ chạy biết sự nhanh, chậm của chậm? nhanh hơn chuyển động. - GV: Trong ví dụ trên: quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc. - Yêu cầu HS thực hiện - Trả lời C3 C3 C3: (1) nhanh, (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn vị - GV: + Vận tốc là: quãng đường - Ghi vở đi được trong một đơn vị thời gian. + Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính vận tốc ( 5 phút ) II- Công thức tính vận - Hướng dẫn HS phân tích - Phân tích bảng 2.1 để rút tốc bảng 2.1 để rút ra công ra công thức vận tốc. - Vận tốc được tính bằng thức vận tốc. công thức: v = s/t - Cho HS ghi công thức - Ghi vở Trong đó: v là vận tốc tính vận tốc s là quãng đường đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó Hoạt động 3: Đơn vị vận tốc ( 7 phút ) - GV: Đơn vị vận tốc phụ III- Đơn vị vận tốc thuộc vào đơn vị chiều dài - Đơn vị hợp pháp của quãng đường đi được và vận tốc là mét trên giây ( thời gian đi hết quãng m/s) và kilômét trên giờ đường đó (km/h) - Yêu cầu HS làm C4 - Cách đổi: - Hoàn thành C4 1km/h = 1x1000:1x3600 C4: Đơn vị vận tốc là = 1000:3600 = 10:36 - GV: Đơn vị hợp pháp m/phút, km/h, km/s, cm/s ≈ 0,28 m/s của vận tốc là mét trên - Ghi vở 1m/s = 7 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo án Vật Lí 8 Khoảng cách từ nhà đến t = 30 phút = 1/2 h nơi làm việc là: Khoảng cách từ nhà đến s = v.t = 4x1/2 = 2 km nơi làm việc là: s = v.t = 4x1/2 = 2 km 4) Củng cố bài giảng: ( 3 phút ) 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 1 phút ) - Học bài và làm bài tập trong sách bài tập - Xem trước bài mới D- Rút Kinh Nghiệm: 9 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo án Vật Lí 8 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều ( 13 phút ) - Thông báo thế nào là I- Định nghĩa chuyển động đều và - Chuyển động đều là chuyển động không đều chuyển động mà vận tốc có - Yêu cầu HS cho ví dụ - Cho ví dụ độ lớn không thay đổi theo - Mô tả thí nghiệm C1 thời gian - Hướng dẫn HS trả lời C1 - Hoàn thành C1 - Chuyển động không đều + Vận tốc trên quãng C1: Chuyển động của trục là chuyển động mà vận tốc đường nào bằng nhau? bánh xe trên máng nghiêng có độ lớn thay đổi theo thời + Vận tốc trên quãng là chuyển động không đều gian đường nào không bằng vì trong cùng khoảng thời t nhau? = 3s, trục lăn được các quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên đoạn đường DE, EF là chuyển động đều vì trong cùng khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường như nhau - Yêu cầu HS thực hiện C2 - Trả lời C2 C2: a là chuyển động đều. b, c,d là chuyển động không đều Hoạt động 2: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều ( 10 phút ) - Cho HS đọc SGK - Đọc SGK II- Vận tốc trung bình của - Yêu cầu HS tính đoạn - Tính đoạn đường lăn chuyển động không đều đường lăn được của trục được của trục bánh xe - Trong chuyển động bánh xe trong mỗi giây ứng trong mỗi giây ứng với các không đều, trung bình mỗi với các quãng đường AB, quãng đường AB, BC, CD giây vật chuyển động được 11 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo án Vật Lí 8 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Tuần 4 PPCT 4 Ngày dạy: 12/09/2017 Lớp dạy: 8A1, 8A2 A- Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết được lực là đại lượng vectơ 2) Kỹ năng: - Biểu diễn được vectơ lực 3) Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, yêu thích môn học B- Chuẩn Bị: 1) Giáo viên: - Nhắc HS xem lại bài Lực – Hai lực cân bằng ( Vật lý 6 ) 2) Học sinh: - Xem lại bài Lực – Hai lực cân bằng ( Vật lý 6 ) C- Tổ Chức Các Hoạt Động Học Tập: 1) Kiểm tra kiến thức cũ: - Không 2) Giảng kiến thức mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc ( 10 phút ) - Mô tả thí nghiệm trong - Nêu tác dụng của lực I- Ôn lại khái niệm lực hình 4.1 và 4.2. Yêu cầu trong từng trường hợp: HS nêu tác dụng của lực + Hình 4.1: Lực hút của trong từng trường hợp nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên 13 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo án Vật Lí 8 F2 = 30N c) F3 : điểm đặt tại C, - Nhận xét phương nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N 3) Củng cố bài giảng: ( 4 phút ) - Cách biểu diễn lực? - Đọc “ Có thể em chưa biết ” 4) Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 1 phút ) - Học bài và làm bài tập trong sách bài tập - Xem trước bài mới D- Rút Kinh Nghiệm: 15 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo án Vật Lí 8 học ở lớp 6 - Hai lực cân bằng là hai - Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát lực cùng đặt lên một vật, có 5.2 SGK → các vật này cường độ bằng nhau, đang đứng yên vì chịu tác phương cùng nằm trên một dụng của hai lực cân bằng đường thẳng, chiều ngược - Hướng dẫn HS tìm được nhau hai lực tác dụng lên mỗi - Tìm và biểu diễn các cặp - Dưới tác dụng của hai lực vật, chỉ ra những cặp lực lực cân bằng cân bằng: cân bằng và biểu diễn các + Một vật đang đứng yên cặp lực này bằng vectơ lực sẽ tiếp tục đứng yên - Hướng dẫn HS tìm hiểu + Một vật đang chuyển tiếp về tác dụng của hai lực động sẽ tiếp tục chuyển cân bằng lên vật đang động thẳng đều. Chuyển chuyển động động này gọi là chuyển - Yêu cầu HS đọc dự đoán động theo quán tính - Tiến hành thí nghiệm - Đọc dự đoán trong SGK - Tại sao quả cân A ban - Quan sát thí nghiệm đầu đứng yên? - HS: Vì A chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và sức căng của - Tại sao khi đặt thêm một dây vật nặng A’ lên A thì quả - HS: Vì lúc này trọng lực cân A cùng với A’ chuyển của A và A’ lớn hơn sức động nhanh dần? căng của dây - Yêu cầu HS trả lời C4 - Trả lời C4 C4: Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A’ bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, PA và T lại cân bằng với nhau nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển - Nhận xét động. Thí nghiệm cho biết kết quả chuyển động của A - Yêu cầu HS thực hiện C5 là thẳng đều - Thực hiện C5 C5: Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng tính toán và rút ra kết luận: “ Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng 17 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền
File đính kèm:
giao_an_ca_nam_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2014_2015.doc