Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 7: Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi - Năm học 2020-2021

doc 9 trang ducvinh 06/02/2025 330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 7: Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 7: Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi - Năm học 2020-2021

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 7: Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi - Năm học 2020-2021
 BÀI 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI
Tuần 15 Tiết 15
Ngày dạy: 15/12/2020 – lớp 9A1:
 14/12/2020 – lớp 9A2:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nêu được giá trị dinh dưỡng của các loại quả có múi
 - Nêu được yêu cầu ngoại cảnh riêng của cây ăn quả có múi.
 - Nắm được kĩ thuật trồng và chăm sóc; Thu hoạch bảo quản và chế biến.
2. Kỹ năng: 
 Nêu được quy trình kỹ thuật và nội dung cơ bản trong từng khâu trong quy 
trình
3. Thái độ: 
 Tham gia với cha mẹ chăm sóc vườn cây trong gia đình, yêu nghề và có ý 
thức trong lao động
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
 Một số tranh ảnh về cây ăn quả có múi
2. Học sinh: 
 Nghiên cứu bài trước ở nhà
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới: 
 Ở bài 2 chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, 
các biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc thu hoạch, bảo quản và chế biến đối với cây 
ăn quả và các sản phẩm của chúng. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu việc ứng 
dụng những hiểu biết chung về cây ăn quả vào việc trồng cây có múi như: chanh 
cam bưởi... sao cho có năng suất cao, chất lượng tốt. Chúng ta cùng nghiên cứu bài 
ngày hôm nay.
 Hoạt động 1: Xác định giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi điểm thực vật của cây ăn lời: yêu cầu ngoại cảnh
quả có múi? Cây có nhiều cành, bộ rễ 1. Đặc điểm thực vật
 phát triển, hoa thường ra Rễ cọc ăn sâu xuống đất, 
 rộ và có mùi thơm hấp dẫn rễ tơ phân bố nhiều ở lớp 
 (hoa bưởi, chanh, cam...) đất từ 10- 30cm
- Yêu cầu HS nghiên cứu - Thảo luận nhóm ( 3 Hoa ra nhiều cùng lá non
sơ đồ H15 (SGK): phút) 2. Yêu cầu ngoại cảnh
? Nêu các yêu cầu về điều - Nhiệt độ: 25-270C
kiện ngoại cảnh của cây - Ánh sáng: Vừa đủ, 
ăn quả có múi không ưa ánh sáng mạnh
- Gọi đại diện nhóm trình Đại diện nhóm trình bày. - Độ ẩm không khí: 70-
bày kết quả 80%, đất luôn ẩm
→ Chính xác hóa kiến - Đất: Phù sa, bazan. Độ 
thức. pH 5,5-6,5.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc
Gọi HS đọc mục 1 SGK - Đọc bài III. Kỹ thuật trồng và 
- Thời gian giâm cây ở - 1 đến 2 năm tại vườn ươm chăm sóc
vườn ươm là bao lâu? 1. Một số giống cây ăn 
- Với cây ăn quả có múi, - Giâm cành, chiết cành, quả có múi trồng phổ 
có những biện pháp nhân ghép. biến
giống nào? 2. Nhân giống cây
- Chính xác hóa kiến - Lắng nghe. - Nhân giống bằng 
thức. phương pháp: Giâm 
 cành, chiết cành, ghép 
3. Củng cố bài giảng
 - Đọc ghi nhớ SGK
 - Hãy nêu giá trị dinh dưỡng và các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có 
múi?
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
 - Học bài theo vở ghi + SGK. BÀI 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI (tt)
Tuần 16 Tiết 16
Ngày dạy: 22/12/2020 – lớp 9A1:
 21/12/2020 – lớp 9A2:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nêu được giá trị dinh dưỡng của các loại quả có múi
 - Nêu được yêu cầu ngoại cảnh riêng của cây ăn quả có múi.
 - Nắm được kĩ thuật trồng và chăm sóc; Thu hoạch bảo quản và chế biến.
2. Kỹ năng: 
 Nêu được quy trình kỹ thuật và nội dung cơ bản trong từng khâu trong quy 
trình
3. Thái độ: 
 Tham gia với cha mẹ chăm sóc vườn cây trong gia đình, yêu nghề và có ý 
thức trong lao động
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
 Một số tranh ảnh về cây ăn quả có múi
2. Học sinh: 
 Nghiên cứu bài trước ở nhà
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
 Trình bày giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi?
2. Giảng kiến thức mới: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Hãy nêu thời gian trồng - Các tỉnh phía Bắc tháng 2 III. Kỹ thuật trồng và 
cây ăn quả ở các tỉnh phía - 4 (vụ xuân) và tháng 8 -10 chăm sóc
Bắc, các tỉnh phía Nam (vụ thu), các tỉnh phía 3. Trồng cây: GV giải thích thêm: Bón - Tưới nước đủ ẩm, phủ 
phân đúng yêu cầu kĩ rơm rạ lên gốc cây. 
thuật, phân hữu cơ đã d. Tạo hình, sửa cành:
hoai mục, vùi trong đất - Cây cân đối.
tránh gây ô nhiễm môi - Nhiều cành to, không 
trường. Bón thêm bùn bị sâu bệnh.
khô, phù sa cung cấp chất e. Phòng trừ sâu bệnh:
dinh dưỡng cho cây và - Tiến hành phòng trừ 
góp phần cải tạo đất sâu bệnh sớm và kịp thời 
? Tưới nước cho cây như - Tưới đủ ẩm. bằng các biện pháp canh 
thế nào là hợp lý? tác, thủ công, sinh học 
GV giải thích thêm: Phủ và hóa học.
rơm rạ hoặc các vật liệu 
khác quanh gốc cây, 
trồng xen cây ngắn ngày 
để giữ ẩm và han chế cỏ 
dại, chống xói mòn đất.
? Tại sao cần phải tạo - Trả lời.
hình, sửa cành cho cây?
GV: Với loại cây ăn quả 
có múi thường bị nhiều 
loại sâu bệnh phá hoại 
làm ảnh hưởng đến năng 
suất chất lượng quả.
? Hãy nêu các loại sâu, + Sâu vẽ bùa.
bệnh thường gặp đối với + Sâu ăn lá.
các loại cây ăn quả có + Sâu đục thân.
múi, cách phòng trừ? + Bệnh loét do vi khuẩn 
GV giải thích thêm: (Dùng thuốc Bócđô).
 + Bệnh vàng lá do vi 4. Hướng dẫn học tập ở nhà
 - Học bài theo vở ghi + SGK.
 - Ôn tập để kiểm tra học kì I
D. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_bai_7_ki_thuat_trong_cay_an_qua_co_m.doc