Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43: Luyện tập: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Năm học 2020-2021

docx 4 trang ducvinh 09/04/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43: Luyện tập: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43: Luyện tập: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43: Luyện tập: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Năm học 2020-2021
 Tuần 21. Tiết 43
 Ngày dạy 1/2/2021 lớp 8A1
 LUYỆN TẬP
 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
A.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
2.Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương 
trình và cách trình bày lời giải.
Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.
B.CHUẨN BỊ.
 - GV:SGK,SBT,SGV, Bài soạn.
 - HS: SGK,SBT, dụng cụ học tập
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Kiểm tra kiến thức cũ :
- HS1: Giải phương trình :3x + 2 = 2x - 3
- HS2: Giải phương trình: 5 + (x – 6) =4(3 – 2x)
2.Giảng kiến thức mới Luyện tập: 34ph
 Hoạt động của GV – HS Ghi bảng
 * HĐ1: Tổ chức luyện tập Dạng 1: Giải pt
 Giải cỏc pt sau: Bài 1.Giải
 a)(x-1)- (2x- 1) = 9 – x a)(x-1)- (2x- 1) = 9 - x
 b)7 – (2x+4)= -(x+4) x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
 HS lên bảng trình bày x - 2x + x = 9
 HS : nhận xét ,sữa lỗi . 0x = 9 . 
 GV: Nhận xét bổ sung Phương trình vô nghiệm: S = { }
 b)7 – (2x+4)= -(x+4)
 7 -2x-4 +x +4 =0
 Bài 2.Giải pt sau: -x + 7 = 0
 x 2x 1 x 7
 a) x x = 7 Vậy S = 
 3 2 6 Dạng 2: Giải phương trình có mẫu
 10x 3 6 8x x 2x 1 x
 b) 1 a) x
 12 9 3 2 6
 1HS lên bảngchữa : 2x - 6x - 3 = x - 6x
 HS : nhận xét , 2x - 6x + 6x - x = 3 x = 3
 GV: Nhận xét bổ sung S = {3}
 10x 3 6 8x
 b) 1 
 12 9
 3(10x 3) 36 4(6 8x)
 36 36
 30x + 9 = 36 + 24 + 32x 
 30x – 32x = 60 – 9 
 - 2x = 51 
 Tuần 21. Tiết 44
Ngày dạy 1/2/2021, lớp 8A1 
 § 4.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
A.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:Nắm vững Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có 
hai hay ba nhân tử bậc nhất.
HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) .B(x) = 0 vàA(x) .B(x) .C(x) = 0 
2.Kỹ năng:Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi phương trình đã 
cho thành phương trình tích và biết giải phương trình tích .
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, tư duy lôgic.
B.CHUẨN BỊ.
- GV:SGK.
- HS:Dụng cụ học tập.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Phân tích đa thức thành nhân tử : 
 ?1.P(x)=(x2-1)+(x+1)(x-2)
 = (x+1)(x-1) +(x+1)(x-2)
 =(x+1)(2x-3)
GV: Cho P(x) = 0 thì (x + 1)(2x – 3) = 0 gọi là pt gì ?
2.Giảng kiến thức mới : 
 Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
 HĐ1:Phân tích đa thức thành nhân tử ?1.P(x)=(x2-1)+(x+1)(x-2)
 GV :Yêu càu HS làm ?1 = (x+1)(x-1) +(x+1)(x-2)
 HS : Làm ?1 =(x+1)(2x-3)
 HĐ2: Giới thiệu dạng phương trình tích 1. Phương trình tích và cách giải
 và cách giải :15ph ?2.
 GV :Yêu cầu HS làm ?2 Những phương trình mà khi đã biến đổi 1 
 - GV: cho HS trả lời tại chỗ vế thành tích các biểu thức còn vế kia 
 GV: Treo bảng phụ ?2 Trong một tích bằng 0. Ta gọi là các phương trình tích.
 nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó (x + 1 )(2x – 3) = 0 gọi là pt tích.
 bằng 0 và ngựơc lại nếu tích đó bằng 0 Cách giải :
 thì ít nhất một trong các thừa số của tích Với a và b là hai số: ta có: ab = 0 
 bằng 0. a = 0 hoặc b = 0
 - GV: Em hãy lấy ví dụ về PT tích? Ví dụ 1: Giải phương trình:
 HS:a) x( x + 5) = 0 ( 2x - 3)(x + 1) = 0
 b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = 0 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0 2x - 3 = 0 2x = 3 x = 1,5
 GVhướng dẫn HS làm VD1. x + 1 = 0 x = -1
 Muốn giải phương trình có dạng Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: 
 A(x) .B(x) = 0 ta làm như thế nào? S = {-1; 1,5 }
 GV: để giải phương trình có dạng Phương trình tích có dạng: A(x) .B(x) = 0
 A(x). B(x) = 0 ta áp dụng giải: A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_43_luyen_tap_phuong_trinh_dua_duoc.docx