Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24-32 - Nguyễn Trung Thắng - Năm học 2013-2014

doc 18 trang ducvinh 22/07/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24-32 - Nguyễn Trung Thắng - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24-32 - Nguyễn Trung Thắng - Năm học 2013-2014

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24-32 - Nguyễn Trung Thắng - Năm học 2013-2014
 THCS Định Hiệp Giáo án Hình 7 
 luyện tập 2 Tiết 24
dạy Ngày : 07/11/ 2013 Lớp :7A1,2
A: Mục tiêu
1/ Kiến thức: Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp 
c.c.c). Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa.
2/ Kĩ năng: Vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ccc
3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
B: Chuẩn bị
 GV: Giáo án, sgk, thước thẳng, com pa, thước đo góc.
 HS : Sgk, chuẩn bị bài, thước thẳng, com pa, thước đo góc.
C: Tổ chức hoạt động học tập:
1: Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1: Vẽ ABC có AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 4 cm (10đ)
 
HS2: Vẽ tia phân giác của xOy bằng thước thẳng và com pa (10đ)
2/ Đặt vấn đề:
 Làm thế nào vẽ góc bằng góc cho trước? 
3: Giảng kiến thức mới:
 Hoạt động của GV &HS Nội dung
HĐ1: Vẽ góc bằng góc cho trước Bài 22/sgk:
Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình theo 
hướng dẫn SGK.
 y
 B
HS lên bảng thực hiện vẽ theo 
hướng dẫn và trình bày bằng O C
miệng cách vẽ. x
GV: Theo cách vẽ trên ta được 
  
 DAE = xOy . Hãy chứng minh E n
điều đó.
   A D
?Muốn chứng minh DAE = xOy m
ta phải chứng minh gì? Cần xét chứng minh.
tam giác nào? Xét OBC và AED có:
HS: xét OBC và AED. OB = AE (=r)
 OC = AD (=r)
 BC = ED (theo cách vẽ)
 OBC = AED (c.c.c)
  
 BOC = EAD (2 góc tương ứng)
  
HĐ2: hay DAE = xOy
-1 HS đọc to đề bài, phân tích đề. Bài 32( SBT)
-1 HS vẽ hình ghi GT và KL.
-HS cả lớp tập vẽ hình theo GV 
 Nguyễn Trung Thắng - 40 - Năm học: 20113 - 2014 THCS Định Hiệp Giáo án Hình 7 
- Kĩ năng: Biết vẽ một tam giác biết độ dài hai cạnh và một góc xen giữa. Rèn kĩ năng vẽ 
hình phân tích bài toán, chứng minh hai tam giác bằng nhau cgc từ suy ra các cạnh, các góc 
tương ứng bằng nhau
- Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn phát hiện vấn đề
B: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu
 HS : Chuẩn bị bài đồ dùng đầy đủ
C: Tổ chức hoạt động học tập:
1: Kiểm tra kiến thức cũ:
+Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy = 60o.
+Vẽ A Bx; C By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm. Nối AC.
-GV qui ước 1cm ứng với 1dm trên bảng.
 2: Giới thiệu bài(2’)
 Chúng ta vừa vẽ ABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết này chúng ta biết chỉ cần 
xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Còn cách nào 
khác để chứng minh hai tam giác bằng nhau?
3: Giảng kiến thức mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
8’ HĐ1 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh 
 -Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa và một góc xen giữa
 vẽ vừa nêu cách vẽ. -1 HS lên bảng vẽ * Bài toán
 -Yêu cầu cả lớp theo dõi và ABC theo yêu Vẽ ABC có AB = 2 cm;
 nhận xét. cầu và nêu cách BC = 3 cm; Bà = 600
 -Yêu cầu HS khác nêu lại. vẽ.
 -Mở rộng bài toán: Yêu cầu -Cả lớp theo dõi, A
 a)vẽ tiếp A’B’C’ sao cho : nhận xét.
 Bà Bà' ; A’B’ = AB; B’C’ = 
 BC. -Ghi cách vẽ vào B C
 b)So sánh độ dài AC và vở.
 A’C’; Â và Â’; Ĉ và Ĉ’ qua -Cả lớp tập vẽ vào vở. A
 đo bằng dụng cụ. -Cả lớp vẽ vào vở 
 -Qua bài toán trên, em có thêm A’B’C’ có 
 à à'
 nhận xét gì về hai tam giác B B ;A’B’ = AB; B C
 có hai cạnh và góc xen giữa B’C’ = BC.
 bằng nhau từng đôi một? -So sánh: 
 AC = A’C’;Â = 
 Â’; Ĉ = Ĉ’
 ABC = A’B’C’ 
10’ (c.c.c)
 HĐ2 2.Trường hợp bằng nhau 
 -Nói: Chúng ta thừa nhận . Hai tam giác đó cạnh-góc-cạnh:
 tính chất cơ bản sau bằng nhau ABC và A’B’C’ có:
 Nguyễn Trung Thắng - 42 - Năm học: 20113 - 2014 THCS Định Hiệp Giáo án Hình 7 
D. Rút1kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
 luyện tập (tiết 1) Tiết 26 
dạy Ngày : 14/11/ 2013 Lớp :7A1,2
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cgc của tam giác
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh tương ứng 
bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình, tập suy luận
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs
B: Chuẩn bị
 GV: thước thẳng, eke, đo góc, đọ tài liệu
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ 
C: Tổ chức hoạt động học tập:
1: Kiểm tra kiến thức cũ:
-Câu 1:
+Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
+ Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b
Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau treo 
trường hợp cạnh-góc-cạnh.
-Câu 2:
+Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông.
+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.
- làm bài 25 trang 118
2: Giới thiệu bài(1’)
 Nay tiếp tục sử dụng trường hợp bằng nhau đã học vào làm một số bài tập
3: Giảng kiến thức mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
5’ HĐ1 Bài 26
 . Gọi HS đọc bài . Đứng tại chỗ sắp Cách sắp xếp
 xếp 5 1 2 4 3
6’ HĐ2 Bài 27
 Xem trong các hình vẽ các . Đứng tại chỗ tìm a, ABC và ADC đã 
 tam giác đã có điều kiện? các điều kiện đã có có: AB = AD
 Ta cần thêm điều kiện gì để của ABC và AC chung
 hai tam giác đó bằng nhau ADC bổ xung Cần Bã AC Dã AC
 theo trường hợp cgc điều kiện còn lại b, AMB và EMC đã 
 . Tương tự lên bảng có : MB = MC 
 làm các phần còn lại ãAMB Eã MC
 Cần MA = ME
 c, CAB và DBA là 
 Nguyễn Trung Thắng - 44 - Năm học: 20113 - 2014 THCS Định Hiệp Giáo án Hình 7 
 góc B = góc D = 60o
 BC = DE (gt).
Còn tam giác NMP không bằng hai tam giác còn lại.
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài
- Làm bài 30 trang 120
- Giờ sau tiếp tục luyện tập
D. Rút1kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
 luyện tập (tiết 2) Tiết: 27 
dạy Ngày : 21/11/ 2013 Lớp :7A1,2
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau ccc và cgc
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp cgc để suy ra cặp cạch còn lại, cặp góc còn lại 
bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh hình học
- Thái độ: Phát triển trí lực, tính cẩn thận cho học sinh
B: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc, đọc tài liệu
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ 
C: Tổ chức hoạt động học tập:
1: Kiểm tra kiến thức cũ:
-Câu 1:
+Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
+ Làm BT 30/ 120 SGK :
Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc 
ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tai sao không áp dụng được 
trường hợp c-g-c ?
2: Giới thiệu bài(2’)
 Tiếp tục sử dụng các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vào làm một số bài tập
3: Giảng kiến thức mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
16’ HĐ1 Bài 31
 . Lên bảng vẽ hình, viết GT: AB, M nằm 
 M
 GT, KL trên đường trung 
 MA = MB trực
  KL: MA = MB
 IAM = IBM A B
  . Lên bảng chứng 
 IA = IB minh NA = NB CM : Gọi I là trung điểm 
 IM chung . Chỉ ra được của AB
 Nguyễn Trung Thắng - 46 - Năm học: 20113 - 2014 THCS Định Hiệp Giáo án Hình 7 
 Đ5. trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác 
 góc cạch góc (g.c.g) Tiết : 28 
dạy Ngày : 21/11/ 2013 Lớp :7A1,2
A: Mục tiêu
 - Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết 
 vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường 
 hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
 - Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. 
 - Thái độ: Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-
 góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng 
 nhau.
B: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu
 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ 
C: Tổ chức hoạt động học tập:
1: Kiểm tra kiến thức cũ:
- Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác
2: Giới thiệu bài(1’)
 Còn cách nào khác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai tam giác vuông bằng 
nhau?
3: Giảng kiến thức mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
7’ HĐ1 1: Vẽ tam giác biết một 
 -Yêu cầu cả lớp nghiên -Cả lớp tự đọc SGK. cạch và hai góc kề
 cứu các bước làm trong -1 HS đọc to các bước vẽ * Bài toán: Vẽ ABC 
 SGK hình. có AB = 4 cm; Bà = 600; 
 -GV nêu lại các bước -Theo dõi GV hướng dẫn Cà = 400
 lại cách vẽ.
 làm. A
 -Yêu cầu HS khác nêu -1 HS lên bảng vẽ hình.
 lại. -Cả lớp tập vẽ vào vở.
 -Nói góc B và C là 2 -1 HS lên bảng kiểm tra 
 60 40
 góc kề cạch BC. Nói hình bạn vừa vẽ. B 4 C
 cạnh AB, AC kề với -1 HS trả lời câu hỏi.
 những góc nào?
13’ HĐ2 2: Trường hợp bằng 
 . Gọi học sinh lên bảng nhau gcg
 vẽ A’B’C’ *? 1: vẽ thêm A’B’C’
 ABC và A’B’C’ có:
 AB = A’B’; AC = A’C’;
 . Vì sao ABC = Â = Â’.Thì 
 ABC = A’B’C’ 
 Nguyễn Trung Thắng - 48 - Năm học: 20113 - 2014

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_24_32_nguyen_trung_thang_nam_hoc.doc