Giáo án học kì II môn Ngữ văn Lớp 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì II môn Ngữ văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án học kì II môn Ngữ văn Lớp 7

Tiết 73-74: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A. Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) của các câu tục ngữ trong văn bản. - Tích hợp với phần Tiếng việt ở bài ôn tập và ở bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”. 2.Kỹ năng - Rèn k/n phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ. 3.Thái độ - Bước đầu vận dụng các câu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản B. Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, sgk, sgv - Học sinh: soạn bài C. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1 Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài , sách vở của học sinh 2 Bài mới. * Gv giới thiệu bài. Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày ông cha ta đã đúc rút đư ợc nhiều kinh nghiệm..Những kinh nghiệm ấy được thể hiện rõ qua các tục ngữ.Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Hoạt động của Gv và Hs Nội dung I.Chó thÝch - Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ 1- Tục ngữ (tục: thói quen có từ lâu đời đư ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở các vế đ ợc mọi người công nhận, ngữ: lời nói) -> là ối trong câu hoặc phép đối giữa hai câu. những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, - Gv đọc mẫu. có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh Em nhận xét gì về cách nói trong câu tục ngữ (Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ ) - Nhắc chúng ta có kế hoạch phù hợp thời Ngoài nội dung trên câu tục ngữ còn mang ý tiết. nghĩa gì khác? Đọc thầm câu tục ngữ số 2 Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa Giải thích từ “ mau”, “ vắng” ( Mau: nhiều, dày, vắng: ít, thưa ) So sánh câu 2 và 1 về nội dung và nghệ thuật (Thảo luận nhóm - Báo cáo Gièng: Nội dung: cùng nói về thời tiết Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối Kh¸c: Câu 2: nêu khái niệm về thời tiết bằng 3. Câu số 3 cách xem sao trên trời, ít nhiều có cơ sở khoa học ) Theo em kinh nghiệm đó hoàn toàn chính xác không? Vì sao? ( Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính xác - Sử dụng vần lưng, ẩn dụ. vì nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngư - Nêu kinh nghiệm dự đoán gió bão khi ợc lại ) trên trời xuất hiện ráng mây màu mỡ gà. Câu trúc cú pháp của câu tục ngữ như thế nào? ( Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiết-kết quả) GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ rất quan tâm đến việc nắng, mưa vì - Khuyên ta phải phòng vệ với hiện tượng thời tiết ảnh hưởng đến việc được mùa hay thời tiết này mất mùa. 4. Câu số 4 - Học sinh theo dõi câu tục ngữ số 3 “ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” Em hiểu “ ráng” và “ ráng mỡ gà” là gì? 7. Câu số 7 Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có điểm gì chung? (Đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết - So sánh -> tầm quan trọng của các yếu tố bão lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả nước, phân, cần, giống trong sản xuất nông thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước ta) nghiệp - Học sinh theo dõi sgk. 8. Câu số 8 Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ? Câu tục ngữ cho thấy điều gì? - Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> khẳng định Tìm một câu ca dao có nội dung tương tự? tầm trọng của thời vụ và sự chuyên cần Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang thành thạo trong sản xuất lao động Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. - Khuyên người làm ruộng không được quên thời vụ, không được sao nhãng việc đ - Đọc câu tục ngữ số 6 ồng áng Ghi nhớ sgk. “ Nhất canh từ, nhị canh viên, tam canh điền” III. Luyện tập: Sưu tầm một số câu tục Giải thích “ canh từ” “ canh viên” “ canh đ ngữ có nội dung p/a kinh nghiệm về các iền” hiện tượng mưa , nắng, bão lụt ( Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng ) 1.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ? Nội dung của câu tục ngữ là gì? Kinh nghiệm 2.Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy. có hoàn toàn đúng không? Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi. (Câu tục ngữ có tính chất tương đối, kinh nghiệm này chỉ áp dụng ở những nơi thuận tiện cho nghề trên phát triển và ngược lại) Ý nghĩa của câu tục ngữ? - Cho biết nội dung của câu tục ngữ số 4. 4. Hướng dẫn học bài - Học thuộc lòng 8 câu tục ngữ. Nắm nghệ thuật, nội dung 8 câu - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương phần Văn,tập làm văn”. D. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... Tiết 75: Chương trình địa phương Văn và Tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng sưu tầm văn học ở địa phương. 3. Thái độ - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình B. Chuẩn bị - Giáo viên: stk: ca dao- tục ngữ VN - Học sinh: sưu tâm tục ngữ C. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1 Bài cũ: Tục ngữ là gì? Đọc một câu tục ngữ và nêu nội dung và nghệ thuật? - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt 2 Bài mới. * Gv giới thiệu bài. Để giúp các em hiểu sâu hơn về tục ngữ, ca dao, dân ca và đặc biệt hiểu rộng h ơn về tục ngữ, ca dao, dân ca ở địa phương mình. Hôm nay chúng ta cùng thực hiện chương trình văn học địa phương phần Văn và Tập làm văn. Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. - Gv sửa chữa, bổ sung. b.Tục ngữ - Đi một ngày đàng học một sàng khôn - Ở bầu thì tròn ở ống thì dài. - Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau. - Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống. - GV yêu cầu học sinh ( sưu tâm( trình bày - Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. những câu tục ngữ, ca dao nói về địa phương - Trăng quầng thời hạn, trăng tán trời mưa. mình - Gv ghi bảng. - Ăn cây nào rào cây ấy. và ghi vào vở - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. - Học thầy không tày học bạn. - Ăn chắc mặc bề. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 2.Tục ngữ, ca dao dân ca nói về địa phươ ng mình. - Sa Pa thác Bạc cầu Mây Có Đào Bích Nhị đẹp ngất ngây ng ười. - Nước lên rồi nước lại lùi Đố ai lấy được cô Mùi Phố Lu. 3. Củng cố: - Đọc thuộc các bài ca dao, tục ngữ vừa tìm được. 4. Hướng dẫn học bài - Học lại các khái niệm ca dao - dân ca - tục ngữ - Tiếp tục sưu tầm các câu ca dao, tục - Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn nghị luận. D. Rút kinh nghiệm 1. Nhu cầu nghị luận và câu hỏi kiểu như: a. Bài tập - Vì sao em đi học? b. Nhận xét - Vì sao con người cần phải có bạn bè? - Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn - Theo em, như thế nào là sống đẹp? nghị luận dưới dạng: ý kiến bài xã luận, - Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay bình luận, phát biểu ý kiến. hại? (Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp những câu hỏi như vậy) Hãy nêu thêm các câu hỏi tương tự? VD: Vì sao em thích đọc sách? Vì sao em thích xem phim? Vì sao em học giỏi ngữ văn? Câu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” có ý nghĩa như thế nào? * Gv: Những câu hỏi trên rất hay nó cũng chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết. Khi gặp các câu hỏi kiểu đó em có thể trả lời - Khi có những vấn đề, những ý kiến cần bằng văn bản tự sự, miêu tả ®îc không? Giải giải quyết ta phải dùng văn nghị luận thích vì sao? ( Ta không thể dùng các kiểu văn bản trên trả lời vì tự sự và miêu tả không thích hợp giải quyết các vấn đề, văn bản biểu cảm chỉ có thể có ích phần nào, chỉ có nghị luận mới có thể giúp ta hoàn thành nhiệm vụ một cách thích hợp và hoàn chỉnh ) - Học sinh đọc văn bản ( sgk - hai em) Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì? - Mục đích: Chống giặc dốt: một trong ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất häc do cuộc sống ngu dân của thực dân Pháp để lại. - Dẫn chứng: Đối tượng Bác hướng tới là ai? (Là quốc dân Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng rất đông đảo, rộng rãi.) Để thực hiện mục đích ấy, bài nêu ra những ý * Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. kiến nào, những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm ấy? “ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời biết viết chữ quốc ngữ” Để thuyết phục bài viết nêu ra những lí lẽ nào? * Tư tưởng quan điểm của tác giả phải hư Hãy liệt kê những lí lẽ ấy? ớng tới giải quyết một vấn đề trong cuộc - Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm sống thì mới có ý nghĩa. cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc II. Ghi nhớ ( sgk) hậu, dốt nát. - Phải biết đọc biết viết thì mới có kiến thức xây dựng nước nhà. - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ. - Góp sức vào bình dân học vụ. - Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học . a. Đây chính là một văn bản nghị luận vì: + Vấn đề đưa ra để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội: cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội -một vấn đề thuộc lối sống đạo đức + Để giải quyết vấn đề trên, tác giả sử dụng nhiều lí Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ dòng những câu nào thể hiện ý kiến đ quan điểm của mình ó? b.Tác giả đề xuất ý kiến: cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu.Cần tạo thói quen tố và khắc phục thói quen xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc tưởng chừng rất nhỏ Để làm sáng tỏ lí lẽ đó, tác giả đưa ra - Câu văn biểu hiện ý kiến trên: những dẫn chứng nào? “ Có người biết phân biệt tốt và xấu văn minh cho xã hội” -> đó là lí lẽ - Dẫn chứng: Bài văn nghị luận này có nhằm giải + Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ quyết vấn đề trong cuộc sống không? lời hứa, luôn đọc sách Em có tán thành ý kiến của bài viết + Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, mất không? Vì sao? trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác bừa bãi c. Bài nghị luận nhằm đúng vấn đề thực tế trên khắp cả nước, nhất là ở thành phố, đô thị - Về cơ bản chúng ta tán thành ý kiến trong bài viết Gv gọi vài em học sinh đọc đoạn văn vì những kiến giải tác giả đưa ra đều đúng đắn và sưu tầm cụ thể,nhưng thiết nghĩ cần phối hợp nhiều biện
File đính kèm:
giao_an_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7.doc