Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Kiều ở lầu Ngưng Bích

doc 7 trang ducvinh 01/05/2025 150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Kiều ở lầu Ngưng Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36: Kiều ở lầu Ngưng Bích
 Bài 8 - Tiết 36. 
 Tuần 8.
 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
 (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Giúp Hs:
 - Biết được nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở 
lầu Ngưng Bích và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
 - Hiểu được ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của 
Nguyễn Du.
 - Tích hợp đạo lý sống ở đời (môn GDCD), ôn lại kiến thức tiếng Việt (tích 
hợp phân môn)
 2. Kỹ năng:
 - Đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
 - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh 
ngụ tình.
 - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện 
Kiều.
 - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật 
trong truyện.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục Hs biết thương cảm số phận người phụ nữ dưới chế độ phong 
kiến.
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Nghiên cứu bài, SGK, SGV, bài giảng điện tử.
 2. Học sinh: Vở bài soạn, soạn bài, dụng cụ học tập.
 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức: 
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 Câu 1/ Cảnh ngày xuân được hiện lên như thế nào?
 A/ Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
 B/ Cảnh buồn man mác.
 C/ Cảnh đẹp, tràn đầy sức sống.
 D/ Cảnh hoang vắng.
 Câu 2/ Khơng khí và hoạt động lễ hội trong tiết thanh minh như thế nào?
 A/ Khơng khí đơng vui, tấp nập, nhộn nhịp
 B/ Khơng khí buồn tẻ, ít người.
 C/ Khơng khí vui vẻ, thoải mái.
 D/ Khơng khí yên lặng, buồn chán. 
 3/ Bài mới: Như vậy ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu xong hai đoạn 
trích Chị em Thúy Kiều và Cảnh ngày xuân. Qua hai đọan trích đĩ phần nào ta 
đã năm và hiểu được những thành cơng của thi hào Nguyễn Du trong nghệ thuật Bao la trống trải “bốn bề bát ngát, cồn 
cát, biển rộng con người nhỏ bé cô 
đơn (bốn câu thơ đầu phản chiếu tâm 
trạng, suy nghĩ của nhân vật Kiều khi 
bị Tú bà giam lỏng ở lầu Ngưng bích, 
cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, 
xa lạ và cách biệt).
 ? Thời gian được gợi tả qua từ ngữ * Thời gian: “mây sớm, đèn khuya”
nào? => Vịng tuần hồn khép kín
 -HS: mây sớm, đèn khuya
 ? “mây sớm, đèn khuya”
 gợi tính chất gì của thời gian?
 -HS” Thời gian: tuần hoàn khép kín 
(sáng -> tối)“mây sớm đèn khuya”.
 ? Qua không gian và thời gian em * Tâm trạng: 
cảm nhận gì về cảnh vật và tâm trạng “Bẽ bàng”, 
của Kiều ở 6 câu thơ đầu? “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm 
 - Hs cảm nhận, phát biểu. lịng.”
 => chán nản, buồn tủi, cơ đơn.
 - GV chốt ý:
 ?Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 *Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình
 -Hs đọc 8 câu tiếp theo.
 2. Nỗi nhớ của Kiều
 ?Trong cảnh cơ đơn sầu tủi Kiều nhớ :
đến ai?
 HS: người yêu và cha mẹ
 GV: Ở đầu truyện, ta thấy Kiều là 
người hiếu thảo qua việc bán mình 
chuộc cha. Đến đây Kiều lại nhớ đến 
chàng Kim trước rồi mới nghĩ về cha 
mẹ. Theo em cĩ hợp lí khơng? Phải 
chăng Kiều đã mất đi phẩm chất cao 
quý ấy ở một người con hay tác giả 
Nguyễn Du đã cĩ sự sắp xếp nhầm 
lẫn?
 - Hs phát biểu theo sự hiểu biết.
 - GV nhận xét, định hướng, liên hệ: 
Hợp quy luật tình cảm con người. Với 
cha mẹ Kiều đã phần nào trả ơn (vừa 
mới bán mình chuộc cha) (Đã làm trịn 
chữ hiếu-phù hợp với đạo lý con người 
từ xưa đến nay)-Tích hợp mơn GDCD- 
còn với Kim Trọng thì nàng là người 
bội ước. Qua đó thể hiện tài năng NT chuyến đi xa, đến thân phận tha hương 
của Kiều-> nhớ về quê hương, gia đình
 ? Hai câu tiếp gợi cảnh gì? Những 
 +Hoa trơi man mác 
cảnh ấy nói lên tâm trạng gì của Kiều? 
 -> nỗi buồn về số kiếp trơi nổi.
 - Cánh hoa trôi gợi lên thân phận 
nổi trôi của Kiều.
 ? “Buồn trông.rầu rầu +Nội cỏ, chân mây 
 -Chân mây.xanh xanh” gợi cảnh -> cuộc sống tẻ nhạt, vơ vị, 
gì? Những cảnh ấy nói lên tâm trạng héo tàn.
gì của Kiều? 
 - Nội cỏ, chân mây nghĩ đến tương lai 
mờ mịt, héo tàn của mình
 ? Buồn trông giĩ cuốnghế ngồi” gợi 
cảnh gì? Những cảnh ấy nói lên tâm 
 +Ầm ầm tiếng sóng 
trạng gì của Kiều? -> một nỗi khủng khiếp, hãi 
 - Bàng hoàng lo sợ những tai biến sẽ hùng
đổ ập lên đầu nàng bất cứ lúc nào
 ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ 
thuật gì?
 -Điệp ngữ, từ láy (tích hợp phân mơn Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy, tả 
TV, TLV), tả cảnh ngụ tình cảnh ngụ tình
 ? Điệp ngữ” buồn trông” tạo âm 
hưởng như thế nào cho đoạn thơ?
 - Điệp ngữ “Buồn trông” tạo âm  Tạo âm hưởng trầm buồn, là 
hưởng trầm buồn, là điệp khúc của điệp khúc của đoạn thơ mà cũng là 
đoạn thơ mà cũng là điệp khúc của điệp khúc của tâm trạng.
tâm trạng.
 => Gv: 8 câu cuối phản chiếu tâm 
trạng Kiều trở về với thực tại phũ 
phàng, nỗi buồn của Thúy Kiều không 
thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi 
thân phận con người trong cuộc đời vô 
định. III. Tổng kết
 * Hoạt động 4: Tổng kết 1. Nghệ thuật: 
 ?: Em có nhận xét gì về NT của - Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn 
đoạn trích? biến tâm trạng được thể hiện qua 
 - Hs nhận xét. ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ 
 - GV nhận xét, diễn giảng: NT tả tình đặc sắc.
cảnh ngụ tình tức mượn cảnh vật để - Điệp ngữ
gởi gắm tâm trạng. Cảnh không đơn 
thuần là cảnh, là bức tranh thiên nhiên 
mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh ở B- Nhấn mạnh cảnh ở lầu Ngưng Bích
 C- Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
 D - Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
 3: Nhận định nào nĩi đúng nhất nội dung đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng 
Bích”?
 A- Thể hiện tâm trạng cơ đơn tội nghiệp của kiều.
 B – Nĩi lên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều.
 C – Nĩi lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều.
 D- Cả A, B , C đều đúng.
 5/ Hướng dẫn về nhà :
 - Đối với bài học ở tiết này:
 + Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
 + Học thuộc lòng đoạn trích.
 + Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn bản.
 + Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ hay trong Truyện Kiều có sử dụng 
nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả 
cảnh ngụ tình.
 - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “Lục Vân Tiên cứu Kiều 
Nguyệt Nga”.
 + Đọc đoạn trích.
 + Đọc chú thích: nắm đôi nét về Nguyễn Đình Chiểu cũng như tác phẩm 
Lục Vân Tiên (tóm tắt tác phẩm).
 + Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên.
V. Rút kinh nghiệm:
 Nội dung: ----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Phương pháp: ------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học: ---------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tiet_36_kieu_o_lau_ngung_bich.doc