Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27

doc 12 trang ducvinh 19/07/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27
 TUẦN 27
Tiết PPCT:105-108
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 105: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
 (Nguyễn Trãi)
 A.Mục tiêu cần đạt:
 * Giúp hs :
- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV
- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận 
chặt chẽ , sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn 
 B.Chuẩn bị :
1.GV: dự iến khả năng tích hợp : Phần tiếng việt qua Hành động nói ( tiếp theo), với phần TLV 
ở văn ôn tập luận điểm ; với thực tế lịch sử , với bài Sông núi nước Nam ( lớp 7) , Với bài 
Bình ngô đại cáo . Tranh ảnh chân dung Nguyễn Trãi 
2.HS : Học sinh học bài , soạn bài 
 C.Tiến trình lên lớp :
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng diễn cảm một đoạn văn trong ài Hịch tướng sĩ mà em cho 
là hay nhất . Luận điểm chính của tác giả trong đoạn đó là gì ? 
- Câu kết bài và nhiều câu khác trong bài Hịch chứng tỏ TQT không chỉ là vị chủ soái giàu ý 
chí , niềm tin , kiên quyết và nghiêm khắc mà còn là một vị chủ tướng ntn? 
3, Bài mới : 
 I, Giới thiệu chung về tác giả , tác phẩm : (?) Em hãy nêu I, Giới thiệu chung về tác giả 
 vài nét về tác giả , tác phẩm ? ( sgk) , tác phẩm : Sgk 
 (?) Vb này thuộc thể loại gì ? Hãy nêu những hiểu biết của 
 em về thể loại đó ? ( Thể cáo để trình bày chủ trương , công 
 bố kết quả một sự nghiệp )
 II, Đọc , tìm hiểu vb II, Đọc , tìm hiểu vb 
 1, Đọc, tìm hiểu chú thích : Gv cùng hs đọc ( Gịong điệu 1, Đọc, tìm hiểu chú thích 
 trang trọng , hùng hồn , tư hào . Chú ý tình chất câu văn biền 
 ngẫu cân xứng , nhịp nhàng - Gọi hs đọc chú thích trong 
 sgk 
 (?) Trong bố cục của bốn phần của bài đại cáo , trích Nước 
 Đại Việt ta nằm ở phần nào ? Tóm tắt nội dung chính của 
 phần này ? 2, Bố cục : 3 phần 
 2, Bố cục: (?) Vb này chia làm mấy phần ? nêu nội dung 
 từng phần ? 
 - 2 câu đầu : tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến 
 - 8 câu tiếp theo :vị trí và nội dung chân lí về sự tồn tại độc 
 lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt 
 1 (?) Tính thuyết phục của các chứng cớ này là gì ? Sử dụng 
 các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì ? 
 Ý nghĩa khái quát của sự thất lịch sử không thể chối cãi 
 (?) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 
 - So sánh ta với TQ , dùng các câu văn biền ngẫu 
 - Khẳng định tư cách độc lập của nước ta . Tạo sự uyễn 
 chuyển nhịp nhàng cho lời văn , dễ nghe , dễ đi vào lòng c, Sức mạnh của nguyên lí 
 người nhân nghĩa và sức mạnh của 
 (?) Từ đây , tư tưởng và tình cảm nào của người viết Bình chân lí độc lập dân tộc 
 Ngô đại cáo được bộc lộ ? -Lưu cung tham công nên thất 
 (Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt . Tình cảm tự hào dân tộc) bại 
 c, Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của  Sông Bạch Đằng giết tươi Ô 
 chân lí độc lập dân tộc : Gọi hs đọc đoạn còn lại Mã
 Nền văn hiến Đại Việt còn được làm rõ hơn qua các chứng Cấu trúc biền ngẫu , liệt kê 
 cớ còn ghi trong lịch sử chống giặc ngoại xâm Làm nổi bật các chiến công 
 (?) Các chứng cớ này được ghi lại trong những lời văn nào ? của ta và thất bại của địch . 
 Lưu cung tham công nên thất bại Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho 
  Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã câu . -Khẳng định độc lập của 
 (?) Em hãy làm rõ các chứng cớ có liên quan đến các nhân nước ta . Tự hào về truyền 
 vật Lưu cung , Triệu Tiết , Ô Mã , địa danh Hàm Tử ? ( sgk ) thống đấu tranh vẻ vang của 
 (?) các câu văn này được viết theo cấu trúc gì , sử dụng nghệ dân tộc ta
 thuật ntn? (Hai câu đầu biền ngẫu) 
 (?) Nêu tác dụng của các câu văn biền ngẫu này ? 
 - Làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của địch . 
 Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn , dễ nghe , dễ nhớ 
 (?) Ở đây , tư tưởng và tình cảm nào của người viết tiếp tục 
 III, Ghi nhớ : sgk 
 được bộc lộ ? ( Khẳng định độc lập của nước ta . Tự hào về 
 truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta )
 III, Ghi nhớ : sgk 
 (?) Học qua đoạn trích này , em hiểu được những điều sâu 
 sắc nào về nước Đại Việt ta ? ( Ghi nhớ sgk)
 (?) Nội dung nhân nghĩa và dân tộc được trình bày trong hình 
 thức văn chính luận cổ có gì nổi bật ? 
 - Giàu chứng cớ lịch sử , giàu cảm xúc tự hào , giọng văn 
 hùng hồn , lời văn biền ngẫu nhịp nhàng , ngân vang 
 (?) Từ nội dung vb này , em hiểu gì về Nguyễn Trãi ? 
 - Đoại diện tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ . Giàu tình cảm và ý 
 thức dân tộc . Giàu lòng yêu nước thương dân 
IV, Luyện tập: GV hướng dẫn hs làm
4. Hướng dẫn về nhà: : Nắm chắc cách lập luận , học thuộc ghi nhớ . Soạn bài mới “ Bàn luận 
phép học 
 3 - Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày , chúng ta gọi chúng ta gọi là cách dùng 
 là cách dùng trực tiếp ; câu trần thuật thực hiện hành động nói trực tiếp ; câu trần thuật 
 cầu khiến , chúng ta gọi là cách dùng dán tiếp thực hiện hành động nói 
 Gọi hs đọc ghi nhớ cầu khiến , chúng ta gọi là 
 (?) Hãy tìm một số vd về cách dùng trực tiếp và cách dùng gián cách dùng dán tiếp
 tiếp cho các kiểu câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , trần 
 thuật . 
 vd : Cách dùng trực tiếp
 A Hỏi : Mấy giờ thì đá trận chung kết ?
 B đáp : Mười chín giờ !
 ( câu nghi vấn A thực hiện hành động hỏi )
 A, Giục : Hãy đi ngay kẻo muộn 
 B, Đáp : Vâng , tôi đi ngay đây !
 ( Câu cầu khiến của A thực hiện hành động cầu khiến )]
 A, Nói : Oâi chao , biển chiều nay đẹp thật 
 B, Tán thưởng : Ừ , đẹp thật 
 ( Câu cảm thán của A thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc )
 A, nói: Trời đang mưa to . 
 B,Gật đầu : Hôm qua cũng mưa to như thế này ! 
 ( Câu trần thuật của A thực hiện hành động thông báo)
 VD: Cách dùng gián tiếp
 A, Nói :Tớ mua cái cặp này những hai trăm nghìn cơ đấy !
 B, Bĩu môi : Hai trăm nghìn cơ đấy ? 
 ( Câu nghi vấn của B thực hiện hanhành động bác bỏ : bịa đặt , 
 làm gì có cái giá trên trời ấy )
 A, Phàn nàn 
 - Sao dạo này mọi người có vẻ lạnh nhạt với tớ thể nhỉ ? 
 B, Cười : Cậu hãy tự hỏi mình xem 
 ( câu cầu khiến của B thực hiện hành động chất vấn : cậu thử 
 kiểm điểm xem mình đã đối xử với bạn bè ntn? )
 A, Xuýt xoa 
 - Cậu thấy mái tóc “ Hàn quốc” của tớ có tuyệt không ? 
 B, Tủm tỉm : Oâi , nom cụ giống con khỉ đầu đỏ quá ! 
 ( câu cảm thán của B thực hiện hành động phê phán : cậu bắng 
 nhắng như loài khỉ chỉ biết nhắm mắt bắt chước mà thôi)
 A, Kêu ca : Trời nóng quá nhỉ ! 
 B, Gật đầu : Từ sáng đến giờ tớ đã nghe cậu nói câu â này ba 
 lần 
 ( Câu trần thuật của B thực hiện hành động điều khiển : cậu kêu 
 ca phàn nàn ít thôi kẻo người khác khó chịu đấy
II, Luyện tập 
 5 B.Chuẩn bị :
1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nước Đại Việt ta, với phần tập làm văn qua 
vb Viết đoạn văn trình bày luận điểm ; Phần TV qua vb Hành động nói ( tt)
2,HS : học bài , soạn bài 
 C.Tiến trình lên lớp :
 1, ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của hs 
 3, Bài mới : 
 I.Khái niệm luận điểm :Gv yêu cầu hs tiếp tục nhớ lại I.Khái niệm luận điểm 
 những kiến thức đã học ở lớp 7 để trả lời câu hỏi : 
 (?) Luận điểm là gì ? 
 (?) Vậy trên cơ sở đó , em hãy lựa chọn câu trả lời đúng 
 trong các câu sau và lí giải vì sao ?
 - Không thể chấp nhận hai câu đầu vì người trả lời không 
 phân biệt được vấn đề và luận điểm - Là những tư tưởng , quan 
 - Chỉ có câu trả lời thứ 3 là chính xác vì đã phân biệt được điểm , chủ trương mà người 
 luận điểm và vấn đề viết ( nói ) nêu ra ở trong bài 
 GV giải thích : Nghị luận là loại hoạt động được tiến hành 
 nhằm mục đích giải quyết các vấn đề . Mà vấn đề như cái tên 
 của nó cho thấy , lại là một câu hỏi đặt ra trước lí trí của con 
 người , thúc giục con người phải tìm ra lời giải đáp . Chừng 
 nào lời giải đáp chưa được tìm ra thì chừng đó con người 
 chưa thể bắt tay vào giải quyết các vấn đề trong thực tế . 
 Những ý kiến quan điểm , chủ trương chủ yếu được đưa ra 
 để giải đáp cho câu hỏi , để giùup lí trí được thông suốt chính 
 là luận điểm . Không có luận điểm đúng , có cơ sở khoa học , 
 đáng tin cậy thì không thể làm sáng tỏ được vấn đề . 
 Như vậy , luận đểm không phải là vấn đề , cũng không phải 
 là một bộ phận của vấn đề . Vấn đề là câu hỏi , nhưng luận 
 điểm là sự trả lời . 
 Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 
 (?) Hãy nhắc lại luận điểm của bài Tinh thần yêu nước của 
 nhân dân ta ?
 - Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến và chứng tỏ tinh 
 thần yêu nước của dân ta ( luận điểm xuất phát làm cơ sở ) 
 - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta 
 ngày trước 
 -Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy 
 đều đợc đưa ra trưng bày ( Luận điểm chính dùng để kết luận 
 )
 (?) Chiếu dời đô có phải là một bài văn nghị luận không , vì 
 sao ? (Phải , vì nó dùng lí lẽ , lập luận để làm rõ vấn đề dời 
 7 - Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề chuẩn bị cơ sở cho luận điểm 
 .Luận điểm cần phải đủ để giải quyết vấn đề nêu sau , còn luận điểm nêu 
 Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 1 trong phần III sau dẫn đến luận điểm kết 
 (?) Hãy trình bày rõ: “ vì sao chúng ta cần phải đổi mới luận
 phương pháp học tập” , em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào 
 trong hai hệ thống này , lí giải vì sao ?
 - Hệ thống thứ nhất đạt được các điều kiện ghi trong mục 
 III.1
 - Hệ thống thứ 2 không đạt được các điều kiện đó là bởi : 
 Trong hệ thống đó , có những luận điểm chưa chính xác ( 
 không thể chỉ đối mới phương pháp là kết quả học tập sẽ 
 được nâng cao ; cũng không thể đòi hỏi phải thường xuyên 
 đổi mới cách học tập nếu không có lí do chính đáng ) , cũng 
 có luận điểm chưa phù hợp với vấn đề ( chưa chăm học và nói 
 chuyện riêng đều không phải là khuyết điểm về phương pháp 
 học tập ) . Vì chưa chính xác nên luận điểm (a) không thể làm 
 cơ sở để dẫn tới luận điểm ( b). Bởi không bàn về phương 
 pháp học tập nên luận điểm ( c) không liên kết được với các 
 luận điểm đứng trước và sau nó . Do đó , Luận điểm ( d) cũng 
 không kế thừa và phát huy được kết quả của 3 luận điểm a,b,c 
 trên đó . Nếu viết theo hệ thống luận điểm này thì bài làm 
 không thể rõ ràng mạch lạc ( bởi mạch văn không thông 
 suốt)
 III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị 
 luận 
 (?) Từ sự tìm hiểu trên , chúng ta rút ra kết luận gì về mối 
 quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận 
 ? ( sgk)
II, Luyện tập 
Bài tập 1 : 
 Luận điểm của phần văn bản này không phải là “ Nguyễn Trãi là một ông tiên” , cũng không 
hăn là “ Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc”, mà là “ Nguyễn trãi là tinh hoa của đất nước , dân 
tộc và thời đại lúc bấy giờ”
Bài tập 2 :
a, Các luận điểm được lựa chọn phải có nội dung chính xác và phù hợp với ý nghĩa của vấn đề “ 
giáo dục là chìa khoá của tương lai” ( hiểu theo nghĩa : giáo dục góp phần mở ra tương lai cho 
loài người trên trái đất ) . Đấy là vấn đề nghị luận , đồng thời cũng là luận điểm trung tâm . Vì 
thế , không thể chọn những ý không có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung cơ bản này ( như: 
Nước ta có truyền thống giáo dục lâu đời ) làm luận điểm của bài văn 
b, Có thể sắp xếp các luận điểm đã được lựa chọn và sửa chữa theo trình tự dưới đây :
 * Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai vì những lẽ sau 
 9

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_27.doc