Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 50: Ôn tập giữa học kì II
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 50: Ôn tập giữa học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 50: Ôn tập giữa học kì II

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tuần 25 Tiết 50 Ngày dạy: 13/03/2021 - lớp 7A1 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập lại các đặc điểm của lớp Lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim và lớp Thú: + Kể tên được các đại diện của các lớp. Trình bày được đặc điểm chung của chúng. + Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống. + Trình bày được vai trò của các lớp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung ôn tập 2. Học sinh: - Ôn tập nội dung lớp Lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim và lớp Thú trước ở nhà. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra kiến thức cũ 2. Giảng kiến thức mới Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Kể tên các đại diện của các lớp Lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim và lớp Thú? Trình bày được đặc điểm chung của chúng? Lớp Lưỡng cư: Đại diện: ếch đồng, ếch giun, ếch cây, cá cóc Tam Đảo, ễnh ương Đặc điểm chung: Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn - Da trần và ẩm thuôn nhọn về phía trước. bơi - Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông - Khi bơi vừa thở vừa quan sát với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở). - Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thẩm khí. - Giúp hô hấp trên cạn. - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra,tai - Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị có màng nhĩ. khô, nhận biết âm thanh trên cạn. - Chi có 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. - Thuận lợi cho việc di chuyển - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón - Tạo thành chân bơi để đẩy nước Thằn lằn bóng đuôi dài STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi 1 Da khô có vây sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể Phát huy được các giác quan nằm trên 2 Có cổ dài đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt 3 Mắt có mí cử động, có nước mắt không bị khô Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao 4 bên đầu động âm thanh vào màng nhĩ 5 Thân dài đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển 6 Bàn chân có 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn Chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân: Hình thoi Giảm sức cản không khí kh bay Quạt gió (động lự của sự bay), cản Chi trước: Cánh chim không khí khi hạ cánh Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có Giúp chim bám chặt vào cành cây và vuốt. khi hạ cánh Lông ống: Có các sợ lông làm thành Làm cho cánh chim khi giang ra tạo ra phiến mỏng. một diện tích rộng Lông tơ: Cơ các sợi lông làm thành chùm Giữ nhiệt, giúp cơ thể nhẹ lông xốp. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có Làm đầu chim nhẹ răng Phát huy tác dụng của các giác quan, Cổ: Dài, khớp đầu với thân bắt mồi rỉa lông Thỏ + Là động vật trung gian truyền bệnh Lớp Thú + Cung cấp thực phẩm, sức kéo: trâu, bò ... + Cung cấp nguồn dược liệu: hươu, gấu + Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ: da báo, hổ + Phục vụ du lịch, giải trí: cá heo, khỉ, voi + Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp: mèo, chồn, gấu + Làm vật thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, thỏ 3. Củng cố kiến thức Giáo viên nhắc lại trọng tâm bài học 4. Hướng dấn học tập ở nhà Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa học kì D. RÚT KINH NGHIỆM ..
File đính kèm:
giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_50_on_tap_giua_hoc_ki_ii.docx