Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tuần 1 - Phạm Văn Quân - Năm học 2017-2018

doc 103 trang ducvinh 25/08/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tuần 1 - Phạm Văn Quân - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tuần 1 - Phạm Văn Quân - Năm học 2017-2018

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tuần 1 - Phạm Văn Quân - Năm học 2017-2018
 Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học: 2017 - 
2018 
Tuần 1 Ngày soạn: 18/8/2017 
 Tiết 1 Ngày dạy : 21/8/2017
 CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
 Tiết 1 – Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ 
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng về chuyển động thường gặp trong thực 
tế. 
3. Thái độ :
- Yêu thích say mê học tập bộ môn
B.CHUẨN BỊ :
1 GV: Cả lớp: Tranh vẽ to hình 1.1&1.3 (SGK); 1 xe lăn; 1 khúc gỗ
2 HS: Tìm hiểu ví dụ về các dạng của chuyển động
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ :
II. Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động dạy học (7ph)
 HĐ CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - GV giới thiệu chương trình vật lý 8 gồm - Một vài em dự đoán.
 2 chương: Cơ học & Nhiệt học. - Ghi đầu bài.
 - Trong chương 1 ta cần tìm hiểu bao 
 nhiêu vấn đề? Đó là những vấn đề gì?
 - GV đặt vấn đề như phần mở đầu SGK.
 Căn cứ nào để nói vật đó CĐ hay đứng 
 yên
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (10ph)
(Sử dụng phương pháp vấn đáp ,gợi mở giúp học sinh tìm ra kiến thức cần tiếp thu)
 HĐ CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận và I. Làm thế nào để biết một vật đang chuyển 
 trả lời C1.Gv nên động viên khuyến khích động hay đứng yên?
 học sinh nêu các cách khác nhau từ kinh Học sinh hoạt động cá nhân 
 nghiệm đã có (như quan sát bánh xe quay - C1: So sánh vị trí của ô tô, thuyền, đám 
 ,nghe tiếng máy to hoặc nhỏ dần ,nhìn thấy mây với một vật nào đó đường, bên bờ sông
 khói phả ra ở ống xả hoặc bụi tung lên ở lốp + Thường chọn Trái Đất và những vật gắn 
 ô tô) với Trái Đất làm vật mốc.
 Gv thông báo :Như vậy có nhiều cách khác HS rút ra kết luận: Vị trí của vật so với vật 
 nhau để nhận biết một vật chuyển động hay mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển 
 đứng yên .Trong vật lí học để biết một vật động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ 
 chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào học (chuyển động).
 vị trí của vật so với vật khác được chọn làm C2:Hoạt động cá nhân trả lời C1
 mốc (vật mốc) - Chọn nhà ga làm vật mốc thấy vị trí xe 
Giaó viên:Phạm Văn Quân 1 Giaó án: Lý 8 Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học: 2017 - 
2018 
(Sử dụng phương pháp vấn đáp ,phương pháp dạy học “khăn trải bàn”)
 HĐ CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu IV. Vận dụng:
C10. C10: 
 - Ô tô đứng yên so với người lái, chuyển 
- Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C11. động so với người đứng bên đường và cột 
 điện.
 - Người lái xe đứn yên so với ô tô, chuyển 
 động so với người đứng bên đường và cột 
 điện.
 - Cột điện dứng yên so với người đứng bên 
 đường, chuyển động so với ô tô và người 
 lái.
 - Người đứng bên đường đứng yên so với 
 cột điện, chuyển động so với người lái và ô 
 tô.
 III. Cũng cố (2p)
- Các dạng chuyển động thường gặp?
- Làm thế nào để biết một vật là chuyển động hay đứng yên
IV.Hướng dẫn về nhà (1p) 
- Học bài và làm bài tập (SBT1.1-1.8).
D. RÚT KINH NGHIỆM : 
.
Giaó viên:Phạm Văn Quân 3 Giaó án: Lý 8 Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học: 2017 - 
2018 
+ So sánh độ dài Quãng đường chạy được của chuyển động và được tính bằng độ dài 
của mỗi bạn trong cùng một đơn vị thời quãng đường đi được trong một đơn vị thời 
gian). Từ đó rút ra khái niệm vận tốc. gian. 
- Yêu cầu HS thảo luận để thống nhất câu trả - Khái niệm: Quãng dường chạy dược trong 
lời C3. một đơn vị thời gian gọi là vận tốc.
- GV thông báo công thức tính vận tốc. 
 II. Công thức tính vận tốc.
 S
 - Công thức tính vận tốc: v= 
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào? t
* Học sinh trả lời:Đơn vị vận tốc phụ thuộc Trong đó: v là vận tốc
vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. S là quãng đường đi được
- Yêu cầu học sinh hoàn thiện câu C4. t là thời gian đi hết q.đ đó
 III. Đơn vị vận tốc.
 C4.. Đơn vị vận tốc: m/ phút, Km/s, Km/h, 
- GV thông báo đơn vị vận tốc (chú ý cm/s, ...........
cách đổi đơn vị vận tốc). - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
- GV giới thiệu về tốc kế qua hình vẽ hoặc + Mét trên giây (m/s)
xem tốc kế thật. Khi xe máy, ô tô chuyển + Kilômet trên giờ (km/h)
động, kim của tốc kế cho biết vận tốc của -Đo độ lớn của vận tốc bằng tốc kế (Đồng hồ 
chuyển động. đo vận 
Hoạt động 3: Vận dụng (10ph)
(sử dụng phương pháp vấn đáp ,gợi mở)
- Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5: tóm Học sinh hoạt động cá nhân
tắt đề bài . Yêu cầu học sinh nêu được ý C5.
nghĩa của các con số và so sánh. Nếu học a) Mỗi giờ ô tô đi được 36 Km
sinh không đổi về cùng một đơn vị thì phân Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8 Km, Mỗi giây 
tích cho học sinh thấy chưa đủ khả năng so tàu hoả đi được 10m 
sánh . b) Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, 
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6: chậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba 
- Cá nhân học sinh tự hoàn thành C7,C8 chuyển động đó trong cùng một đơn vị vận 
- Gv kiểm tra và thống nhất tốc.
 C6: 
 Tóm tắt:
 t =1,5h Giải
 s =81km Vận tốc của tàu là:
 s
 v =? km/h v= =54(km/h) =15(m/s)
 t
 ? m/s 
 Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của tàu khi 
 quy về cùng một loại đơn vị vận tốc
 C7: Giải
 Quãng đường đi được :
 2
 S=v.t=12. =8km
 3
 C8: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là :
Giaó viên:Phạm Văn Quân 5 Giaó án: Lý 8 Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học: 2017 - 
2018 
Tuần 3 Ngày soạn: 31/08/2017
Tiết 3 Ngày dạy : 04/09/2017
 Tiết 3 – Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-
 CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
2. Kĩ năng:
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
3.Thái độ :: 
- Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:- Cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK).
 - Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây.
2. Học sinh:- Bảng kết quả thí nghiệm (3.1)
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra: 6ph
Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?Đáp án: Ghi nhớ SGK trang 10
II. Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph)
 - Hãy cho biết em chạy đều, nhanh dần, chậm dần trên những 
 đoạn đường nào trong những đoạn đường sau: đường lên dốc, 
 xuống dốc, đường bằng? - HS ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (18ph)
 - Gv giới thiệu: I.Định nghĩa
 - GV: Tìm ví dụ trong thực tế về chuyển + Chuyển động đều là chuyển động mà vận 
 động đều và chuyển động không đều, tốc không thay đổi theo thời gian
 - GV yêu cầu HS đọc C1. VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ,
 - Hướng dẫn HS cách xác định quãng của trái đất xung quanh mặt trời,
 đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn được + Chuyển động không đều là chuyển động 
 trong những khoảng thời gian 3 giây liên mà vận tốc thay đổi theo thời gian
 tiếp và ghi kết quả vào bảng 3.1. VD: Chuyển động của ô tô, xe máy,:
 - Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS trả - Hs thảo luận C1,C2 theo nhóm 
 lời và thảo luận C1 & C2 (Có giải thích) C1: Chuyển động của bánh xe trên máng 
Giaó viên:Phạm Văn Quân 7 Giaó án: Lý 8 Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học: 2017 - 
2018 
 vtb = 30km/h Quãng đường đoàn tàu
 đi được là:
 s = vtb.t = 30.5 = 150(km)
III. Cũng cố:1ph
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tìm hiểu phần ‘Có thể em chưa biết’.
IV. Hướng dẫn về nhà :1ph
- Học và làm bài tập 3.1- 3.2 (SBT). 
- Đọc trước bài 4: Biểu diễn lực.
- Đọc lại bài: Lực-Hai lực cân bằng (Bài 6- SGK Vật lý 6
D.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 4 Ngày soạn: 06/09/2017
Tiết 4 Ngày dạy :11/9/2017
 Tiết 4 – Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là một đại lượng vectơ Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận 
tốc.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng biểu diễn lực.
3. Thái độ : 
- Tập trung và yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ :
1.GV:- Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng.
2. HS: - Ôn lại kiến thứcvề lực đã học ở lớp 6
C . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Tổ chức :1ph
.. Kiểm tra: 5ph
- Lực là gì? Kết quả tác dụng của lực?
* Đấp án: 
- Lực là tác dụng đảy kéo của vật này lên vật khác
- Lực có thể làm thay đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. 
II..Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph)
 - GV nhắc lại khái niệm lực. - Lực có thể làm vật bị biến dạng hoặc làm 
 - Vậy lực được biểu diễn như thế nào ? chovật bị biến đổi chuyển động( thay đổi 
 vận tốc)
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc (8ph)
Giaó viên:Phạm Văn Quân 9 Giaó án: Lý 8

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_tuan_1_pham_van_quan_nam_hoc_2017_2018.doc