Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 16: Định luật Jun – Len-xơ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 16: Định luật Jun – Len-xơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 16: Định luật Jun – Len-xơ

BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ Tuần: 8 Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: 12/10/20018 Lớp dạy: 9A3 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì một phần điện năng hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. - Phát biểu định luật Jun – Len-xơ và vận dụng định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kỹ năng - Học sinh có kỹ năng phân tích, xử lí các kết quả thí nghiệm, từ đó rút ra kết luận. 3. Thái độ - HS có thái độ tích cực và nghiêm túc khi học. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hình vẽ của các thiết bị dùng điện: Bóng đèn, bàn là, nồi cơm, ấm điện, mỏ hàn, quạt điện, máy bơm nước, máy khoan. 2. Học sinh - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. - Bảng phụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng. (5 phút) * GV cho học sinh xem hình - HS quan sát hình vẽ về I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN vẽ về các dụng cụ, thiết bị các dụng cụ điện và trả NĂNG BIẾN ĐỔI điện và yêu cầu HS quan sát lời các câu hỏi của GV. THÀNH NHIỆT NĂNG. để trả lời các câu hỏi sau: 1. Một phần điện năng - Trong số các dụng cụ, thiết được biến đổi thành nhiệt bị trên : năng. + Hãy chỉ ra các dụng cụ - Học sinh chọn đèn biến đổi một phần điện năng huỳnh quang, đèn sợi đốt, thành nhiệt năng và một đèn compac. phần thành năng lượng ánh sáng? + Hãy chỉ ra các dụng cụ - Học sinh chọn quạt biến đổi một phần điện năng điện, máy bơm nước, thành nhiệt năng và một máy khoan. phần thành cơ năng? + Hãy chỉ ra các dụng cụ - Học sinh chọn bếp điện, 2. Toàn bộ điện năng biến đổi toàn bộ điện năng nồi cơm điện, bàn là điện. được biến đổi thành nhiệt thành nhiệt năng? năng. * Thông báo: Các dụng điện - Nghe thông báo của biến đổi toàn bộ điện năng giáo viên. thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn hợp kim nikêlin hoặc Hoạt động 3: Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun – Len-xơ. (10 phút) - Yêu cầu học sinh đọc phần - Đọc phần 2 trong SGK. 2. Xử lí kết quả của thí 2 SGK. nghiệm kiểm tra. - Giáo viên mô phỏng thí - Quan sát. nghiệm. - Yêu cầu học sinh tóm tắt - Tóm tắt dữ kiện. dữ kiện. - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh quan sát và C1: Điện năng A của nhóm để xử lí kết quả thí thảo luận nhóm làm C1, dòng điện chạy qua dây nghiệm kiểm tra : C2. điện trở trong thời gian + C1: Hãy tính điện năng A - Nhóm 1, nhóm 2 độc trên là: của dòng điện chạy qua dây lập làm C1. A = I2Rt = (2,5)2.5.300 điện trở trong thời gian 300s. C1: Điện năng A của = 8 640 ( J) Nhóm 1 và nhóm 2. dòng điện chạy qua dây + Giáo viên gợi ý: A tính điện trở trong thời gian bằng công thức nào? trên là: A = I2Rt = (2,4)2 x 5 x 300 = 8640 (J) - Nhóm 3, nhóm 4 độc C2: Nhiệt lượng Q mà + C2: Hãy tính nhiệt lượng lập làm C2. nước và bình nhôm nhận Q mà nước và bình nhôm C2: Nhiệt lượng Q mà được là: nhận được trong thời gian nước và bình nhôm nhận Q = Q + Q trên. Nhóm 3 và nhóm 4. 1 2 0 0 được là: = m1.c1.∆t + m2.c2.∆t + Giáo viên gợi ý: Qthu vào Q = Q + Q = 0,2 x 4200 x 9,5 + tính bằng công thức nào? 1 2 = m .c .∆t0 + m .c .∆t0 0,078 x 880 x 9,5 1 1 2 2 - Yêu cầu học sinh dựa vào - Học sinh phát biểu định 3. Phát biểu định luật. mối quan hệ vừa nêu trên để luật theo hướng dẫn của Nhiệt lượng tỏa ra ở dây phát biểu định luật Jun – giáo viên. dẫn khi có dòng điện Len-xơ. * Phát biểu định luật: chạy qua tỉ lệ thuận với Nhiệt lượng tỏa ra ở dây bình phương cường độ dẫn khi có dòng điện dòng điện, với điện trở chạy qua tỉ lệ thuận với của dây dẫn và thời gian bình phương cường độ dòng điện chạy qua. dòng điện, với điện trở - Hệ thức của định luật: của dây dẫn và thời gian Q = I2Rt. dòng điện chạy qua. Trong đó: - Yêu cầu học sinh nêu đơn - Học sinh nêu đơn vị của I đo bằng ampe (A) vị của các đại lượng trong hệ các đại lượng trong hệ R đo bằng ôm () thức của định luật Jun – Len- thức của định luật Jun – t đo bằng giây (s) xơ. Len-xơ. Q đo bằng jun (J) * Lưu ý: Nếu nhiệt lượng Q * Lưu ý: Nếu nhiệt lượng đo bằng calo thì hệ thức của Q đo bằng calo thì hệ định luật Jun – Len-xơ là: thức của định luật Jun – Q = 0,24I2Rt Len-xơ là: - Cho học sinh ghi vở. - Ghi vở. Q = 0,24I2Rt - Liên hệ thực tế. - Quan sát, lắng nghe. Hoạt động 5: Vận dụng định luật Jun – Len-xơ. (8 phút) - Yêu cầu học sinh làm C4: - Học sinh làm C4 theo III. VẬN DỤNG. Tại sao với cùng một dòng hướng dẫn của giáo viên. C4: -8 điện chạy qua thì dây tóc C4: ρđồng = 1,7.10 Ω.m 672000 Vậy t = = 672( s) Giải 1000 Thời gian đun sôi nước là: A = P . t => t = A/ P Điện năng mà ấm tiêu thụ là: o o A = Q = m.c. (t 2 - t 1) = 2 x 4200 x 80 = 672 000(J) - Nhận xét. 672000 Vậy t = = 672( s) 1000 3. Củng cố bài giảng: (2 phút)
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_9_bai_16_dinh_luat_jun_len_xo.docx