Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh

doc 4 trang ducvinh 28/08/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh
 Tuần: 13 Tiết: 25
 NS: 12/11/2017
 ND: 15/11/2017
 §4 -TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA
 TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH ( C- G- C)
 A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Hs nắm được sự bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp cạnh 
 – góc – cạnh; Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai 
 cạnh của tam giác đó. 
 2. Kỹ năng : Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để 
 chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng và các cạnh 
 tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày 
 bài chứng minh.
 3. Giáo dục thái độ: HS cẩn thận , chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, 
 các góc bằng nhau.
 B. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.
 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
 3. Gợi ý sử dụng cơng nghệ thơng tin và đồ dùng dạy học : máy chiếu, bảng nhĩm, bút dạ.
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Định nghĩa (6 phút)
Vẽ hình: 1) Dùng thước và compa vẽ góc xBy = 
600 
 2) Vẽ A Bx ; C By sao cho AB = 
3cm, BC = 4cm 
 3) Nối AC
 Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (12 phút)
 * Bài toán: Vẽ ABC biết AB = 2cm, HS lên bảng
 BC = 3cm, Bˆ 700
 GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ và nêu 
 cách vẽ 
 => Cả lớp theo dõi và nhận xét.
 HS lên bảng vẽ hình
 GV: thông báo: góc B là góc xen giữa 
 hai cạnh AB và BC GV: ta thừa nhận tính chất sau: “ Nếu 
 hai cạnh và góc xen giữa của tam giác 
 này bằng hai cạnh và góc xen giữa của Vài hs nhắc lại trường hợp bằng nhau 
 tam giác kia thì hai tam giác đó bằng c.g.c của hai tam giác 
 nhau’’
 HS: -Nếu Aˆ Aˆ' thì AB = A’B’
 GV: - Nếu chọn Aˆ Aˆ' thì hai cạnh nào AC = A’C’
 ˆ ˆ
 phải bằng nhau ? - Nếu C C' thì AC = A’C’ ,
 - Nếu chọn Cˆ Cˆ' thì hai cạnh nào phải BC = B’C’.
 bằng nhau ?
 * Cho hs làm ?2. HS: có: ABC ADC c.g.c 
 Vì: BC = DC (gt) 
 ACˆB ACˆD (gt)
 AC cạnh chung
 Hoạt động 4: Hệ quả(9phút)
 GV: giải thích hệ quả là gì?
 “Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy 
 ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính 
 chất được thừa nhận.’’ HS: Vì ABC và DEF có:
 • cho hs làm ?3. AB = DE (gt) 
 - Tại sao tam giác vuông ABC bằng tam Aˆ Dˆ 1V
 giác vuông DEF ? AC = DF (gt)
 - Từ bài toán này em hãy phát biểu => ABC = DEF (c.g.c)
 trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng cho 
 tam giác vuông?
 GV:gọi vài hs nhắc lại hệ quả
 Hoạt động 5: Củng cố (4 phút)
* Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của 
hai tam giác c.g.c. HS: phát biểu
* Nêu trường hợp bằng nhau c.g.c áp 
dụng cho tam giác vuông. HS: phát biểu
 Hoạt động 6: Dặn dòvà hướng dẫn về nhà(1 phút)
+ Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của hai tam giác ; Trường 
hợp bằng nhau c.g.c đối với tam giác vuông.
+ Vẽ tam giác ABC tuỳ ý, sau đó vẽ tam giác A’B’C’ bằng tam giác ABC (c.g.c) 
bằng thước và compa.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài 24, 26, 27, 28 sgk; bài 36, 37 SBT

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_bai_4_truong_hop_bang_nhau_th.doc