Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 24: Cường độ dòng điện - Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 24: Cường độ dòng điện - Nguyễn Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 24: Cường độ dòng điện - Nguyễn Thị Thanh Huyền

13.11 2010 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH! Giáo Viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 1:50 PM Trường: THCS Định An BÀI 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) ❖ Dụng cụ: ❖ Mắc mạch điện ❖ Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn càng sáng mạnh........ thì số chỉ của ampe kế càng .......lớn . 2. Cường độ dòng điện Hình 24.1 Ampe là một nhà vật lí học và toán học nổi tiếng người Pháp. Ông là người đầu tiên đã đưa khái niệm dòng điện vào vật lí học. Người ta đã lấy tên ông đặt cho đơn vị cường độ dòng điện. AMPE (1775 – 1836) Nhà Bác học người Pháp BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện II. Ampe kế a) - Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kế a) Hãy ghi GHĐ và ĐCNN của ampe kế C1 ở hình 24.2a và hình 24.2b vào bảng 1. b) Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a 100mA 10mA Hình 24.2b 6A 0,5A Hình 24.2 Bảng 1 BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện II. Ampe kế Ở các chốt nối dây dẫn - Ampe kế là dụng cụ dùng để đo của ampe kế có ghi cường độ dòng điện. dấu gì? Tìm hiểu ampe kế C1: a) b) c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu + (chốt dương) và dấu – (chốt âm). d) Nhận biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế được trang bị cho nhóm em. chốt điều chỉnh kim của ampe kế Hình 24.3 BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện II. Ampe kế III. Đo cường độ dòng điện - Trong sơ đồ mạch điện ampe kế được kí hiệu là: - + A 1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3? + - Hình 24.3 K Đ + A - 3. Mắc mạch điện như hình 24.3. Trong đó cần mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn điện. ( Lưu ý: Không được mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn điện để tránh làm hỏng ampe kế và nguồn điện). 4. Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0. 5. Đóng công tắc, đọc giá trị của cường độ dòng điện = I1 A. Quan sát độ sáng của đèn. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện II. Ampe kế III. Đo cường độ dòng điện + - - Trong sơ đồ mạch điện ampe kế được kí hiệu là: A * Cách mắc ampe kế vào mạch điện: - Mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn điện. ( Lưu ý: Không được mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn điện để tránh làm hỏng ampe kế và nguồn điện).- BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện II. Ampe kế III. Đo cường độ dòng điện IV. Vận dụng C3 C4 C5 Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? 24.4 a): Đúng! 24.4 b): Sai! 24.4 c): Sai! Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía cực dương(+) của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế mắc vào phía cực âm(-) của nguồn điện. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Đọc phần “có thể em chưa biết ” trong SGK. - Học bài. - Làm bài tập: 24.1 – 24.13 - Chuẩn bị bài mới “Hiệu điện thế”.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_7_bai_24_cuong_do_dong_dien_nguyen_thi.pptx