Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Nguyễn Thị Mỹ Lệ - Năm học 2018-2019

ppt 29 trang ducvinh 20/08/2024 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Nguyễn Thị Mỹ Lệ - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Nguyễn Thị Mỹ Lệ - Năm học 2018-2019

Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Nguyễn Thị Mỹ Lệ - Năm học 2018-2019
 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A3
 GV: NGUYỄN THỊ MỸ LỆ
 Trường THCS Nguyễn Huệ
 Năm học 2017- 2018 Nam châm được chế tạo khơng mấy khĩ khăn và ít 
tốn kém nhưng lại cĩ vai trị quan trọng và được 
ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kĩ 
thuật. Vậy nam châm cĩ những ứng dụng nào trong 
thực tế?
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay. Tiết 27- Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
 Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống 
 dây cĩ dịng điện chạy qua. Tiết 27- Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
 I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
 a. Thí nghiệm:
 b. Kết luận:
- Khi cĩ dịng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dịng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển 
dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. Tiết 27- Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2. Cấu tạo của loa điện
 - Bộ phận chính của loa điện gồm :
 Màng loa 
 ống dây 
 nam châm Tiết 27- Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện 
diễn ra như thế nào ?
 Vì màng loa được gắn chặt với NC
 ống dây nên khi ống dây dao 
 động, màng loa dao động theo và 
 phát ra âm thanh đúng với âm 
 thanh mà nĩ nhận được từ micrơ. 
 Loa điện biến dao động điện 
 thành âm thanh Màng 
 loa
 Ống 
 dây Tiết 27- Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
II. Rơ le điện từ.
 1. Cấu tạo của Rơ le điện từ
 - HãyHai bộquan phận sát chính: hình 26.3 nam và châm chỉ rađiện hai và bộ thanh phận sắtchủ non yếu của rơle điện từ 
 2. Hoạtlà gì? động của Rơ le điện từ.
Giải-Khi thích cơng tại saotắc Kcơng ở mạch tắc K 1 ởđĩng mạch thì 1 namđĩng châm thì động điện cơ hoạt ở mạch động 2hút 
hoạtthanh động? sắt làm kín mạch 2, động cơ M hoạt động.
- Rơle điệnVậy từ rơle là thiết điện bị từtự độnglà thiết đĩng, bị dùngngắt mạch để làm điện, gì? bảo vệ và điều 
khiển sự làm việc của mạch điện.
 Thanh sắt
 Mạch 
 điện 2
 K NC 
 điện
 M
 Mạch 
 điện 1 Động cơ
 Hình 26.3 Tiết 27- Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III – VẬN DỤNG:
C3 : Trong bệnh viện làm thế nào mà bác sĩ cĩ thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra 
khỏi mắt của bệnh nhân khi khơng dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ đĩ cĩ thể 
sử dụng nam châm được hay khơng? Vì sao ? 
Trả lời: Bác sĩ cĩ thể dùng nam châm được vì khi đưa nam châm lại gần 
vị trí cĩ mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt. III – VẬN DỤNG:
 C4:
 Hình. 26.1
 M
 5
 A
Trả lời: Khi dịng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ 
của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lị xo và hút chặt lấy 
thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt Hộp quà màu cam 1011121314150123456789
 Nhận định Đúng, Sai Đúng Sai
 a) Cấu tạo của rơ le điện từ luơn gồm 
 x
một nam châm điện. 
b) Rơ le điện từ gồm: mạch cĩ nam châm 
 x
điện và mạch làm việc.
c) Trong loa điện, màng loa là bộ phận 
 x
trực tiếp phát ra âm thanh. Hộp quà màu hồng 1011121314150123456789
Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu 
 thuật cĩ thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt 
 của bệnh nhân? Hãy tìm hiểu và chọn cách làm 
 đúng trong các cách sau:
aa) Dùng nam châm.
b)Dùng một viên pin cịn tốt.
c) Dùng panh.
d) Dùng kìm. Phần thưởng của bạn là:
điểm 10 và một tràng pháo 
 tay của cả lớp Pradip Kumar Dhali, 48 tuổi, được gia 
đình đưa đến bệnh viện sau khi ơng bị 
đau bụng cấp tính. Sự việc xảy ra cách 
đây khoảng hai tháng nhưng mới được 
cơng bố gần đây, Mirror đưa tin.
Các bác sĩ đã sốc khi thấy ảnh chụp 
siêu âm với tổng cộng 600 đinh sắt 
trong bụng. Sau 2 ngày quan sát, họ 
quyết định dùng nam châm trong quá 
trình phẫu thuật, hút đinh sắt ra khỏi 
bụng bệnh nhân.
Rất may là khơng cĩ chiếc đinh nào 
làm thủng dạ dày của ơng.
"Chúng tơi cắt một phần dạ dày của 
bệnh nhân và dùng nam châm để lấy 
đinh ra, từng cái một. Cĩ hơn 600 đinh 
trong đĩ. Chúng tơi phải đảm bảo tất 
cả đinh ơng nuốt phải được lấy ra." 
Pradip, một bệnh nhân tâm thần phân 
liệt, cĩ thĩi quen ăn vật thể lạ. Nhưng 
gia đình ơng vẫn kinh ngạc khi phát 
hiện ơng nuốt hàng trăm cái đinh. -Nam châm 
 điện
-Khi cĩ dịng 
điện chạy qua, -Thanh sắt 
ống dây non
chuyển động.
 -Khi cường Khi cĩ dịng 
độ dịng điện điện chạy 
thay đổi, ống qua nam 
 châm điện 
 -Nam châm
dây dịch hoạt động 
chuyển dọc 
 -Ống dây hút thanh 
theo khe hở sắt non làm 
giữa hai cực -Màng loa mạch điện 
của nam cĩ động cơ 
châm. kín và hoạt 
 động
 C4 Tiết học đến đây là kết thúc.
Xin cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_26_ung_dung_cua_nam_cham_nguyen_t.ppt