Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương Cầu Lồi - Lê Ngọc Truyến

ppt 21 trang ducvinh 21/05/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương Cầu Lồi - Lê Ngọc Truyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương Cầu Lồi - Lê Ngọc Truyến

Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương Cầu Lồi - Lê Ngọc Truyến
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUY PHONG
 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
 THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
 Giáo viên : LÊ NGỌC TRUYẾN
5/4/2024 Tiết 7-Bài 7-GƯƠNG CẦU LỒI
• Đặt vấn đề:Khi ta nhìn vào một gương phẳng ta 
 thấy ảnh của mình trong gương. 
 Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt 
 cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình 
 nữa không? Nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong 
 gương phẳng như thế nào?
 5/4/2024 Tiết 7-Bài 7-GƯƠNG CẦU LỒI
I- Ảnh của một vật tạo C1: Bố trí thí nghiệm như minh họa.
 bởi gương cầu lồi: Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi
 Quan sát: gương cầu lồi và cho nhận xét ban
 C1:
 đầu về các tính chất sau đây của
 ảnh:
 1-Ảnh đó có phải là ảnh ảo không?Vì sao?
 => Ảnh đó đúng là ảnh ảo.
 => Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà 
 không hứng được trên màn chắn.
 5/4/2024 Tiết 7-Bài 7-GƯƠNG CẦU LỒI
I- Ảnh của một vật tạo * Thí nghiệm kiểm tra:
 bởi gương cầu lồi:
 Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 
 Quan sát: là ảnh ảo lớn bằng vật. 
 C1: Bố trí thí nghiệm như minh họa, trong đó hai vật 
 Sgk/20 giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng 
 và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau.
 5/4/2024 Tiết 7-Bài 7-GƯƠNG CẦU LỒI
I- Ảnh của một vật tạo * Thí nghiệm kiểm tra:
 bởi gương cầu lồi:
 Quan sát:
 C1: So sánh độ lớn ảnh của 
 Sgk/20 hai vật tạo bởi hai 
 Kết Luận : gương.
 1.Là ảnh không 
 hứng được trên 
 màn chắn.
 2.Ảnh hơn 
 vật.
 5/4/2024 Tiết 7-Bài 7-GƯƠNG CẦU LỒI
I- Ảnh của một vật tạo *Thí nghiệm:
bởi gương cầu lồi: Đặt một gương phẳng thẳng đứng như 
II-Vùng nhìn thấy của hình 6.2, xác định bề rộng vùng nhìn 
 gương cầu lồi: thấy của gương phẳng. 
 Sau đó thay gương phẳng bằng gương 
C2: cầu lồi có cùng kích thước và đặt 
Kết luận: đúng vị trí của gương phẳng (hình 
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn 
 sát được một vùng _______ thấy của gương cầu lồi.
 hơn so với khi nhìn vào • So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của 
 gương phẳng có cùng kích 
 2 gương.
 thước.
.
 5/4/2024 Tiết 7-Bài 7-GƯƠNG CẦU LỒI
• Giáo dục môi trường:
Tại vùng núi cao,đường hẹp và uốn lượn,tại các khúc 
 quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhầm làm cho lái 
 xe dễ dang quan sát đường và các phương tiện khác 
 cũng như người và súc vật đi qua.
Việc làm này đảm bảo an toàn giao thông,bảo vệ tính 
 mạng của con người và các sinh vật khác.
5/4/2024 Tiết 7-Bài 7-GƯƠNG CẦU LỒI
III – Vận dụng:
C4:Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che 
 khuất, người ta thường đặt một gương cầu 
 lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho 
 người lái xe?
 5/4/2024 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ 
GƯƠNG CẦU LỒI
 5/4/2024 5/4/2024
 & Ghi nhớ:
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn 
 vật.
 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng 
 hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng 
 có cùng kích thước.
 5/4/2024
 19 Bài học kết thúc,cảm ơn thầy cô 
 và các em học sinh!
CHÚC SỨC KHOẺ VÀ HẸP GẶP LẠI
5/4/2024

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_7_guong_cau_loi_le_ngoc_truyen.ppt