Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ THI KỲ II( Năm học 2017-2018) MÔN VẬT LÝ 6 I. Mục đích của đề kiểm tra: + Nắm được hệ thống những kiến thức cớ bản trong HKII và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong thực tế và bài tập. + Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy. Hình thức đề kiểm tra : Kết hợp TNKQ và tự luận ( 40% TNKQ, 60% TL) II. Ma trận đề kiểm tra BẢNG TRỌNG SỐ Tổng Tiết Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số Nội dung số LT tiết LT VD LT VD LT VD 1. Đòn bẩy, 3 2 1.4 1.6 12.73 14.55 2.04 2.33 2.73 Ròng rọc. 2. Sự nở vì nhiệt của 4 4 2.8 1.2 25.45 10.91 4.07 1.75 3.64 các chất. 3. Sựchuyển thể của các 4 4 2.8 1.2 25.45 10.91 4.07 1.75 3.64 chất. Tổng 11 10 7 4 63.6 36.4 10.2 5.8 10.0 1 PHÒNG GD& ĐT CƯMGAR KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2017-2018) Trường THCS Nguyễn Huệ Môn: Vật Lý. Lớp:6. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: .......................................Lớp: ..........Số báo danh: .................. Đ CHÍNH Phần T:Trắc nghiệm:(4 điểm). THC Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng: Mỗi câu đúng 0.5 điểm. Câu 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là: A. 00C và 1000C. B. 00C và 370C. C. -1000C và 1000C. D. 370C và 1000C. Câu 2. Nhiệt kế y tế dùng để đo: A. Nhiệt độ của nước đá. B. Thân nhiệt của người. C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Nhiệt độ của môi trường. Câu 3. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì: A. Không khí tràn vào bóng. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn? A. Để tiết kiệm thanh ray. B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. D. Để dễ uốn cong đường ray. Câu 5. Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây? A. Chất lỏng biến thành hơi. B. Chất rắn biến thành chất khí C. Chất khí biến thành chất lỏng. D. Chất lỏng biến thành chất rắn Câu 6. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Làm bếp bị đẹ nặng B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài C. Tốn chất đốt D. Lâu sôi Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ? A. Đồng, thủy ngân, không khí. B. Thủy ngân, đồng, không khí. C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Không khí, đồng, thủy ngân. Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một bức tượng. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Phần II. Tự luận (6 điểm). Câu 1:(2 điểm). a. Khái niệm sự bay hơi, sự ngưng tụ? Nêu ví dụ về sự bay hơi, ngưng tụ ? b. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Câu 2:(1 điểm). Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc mỏng? Câu 3: (3điểm).Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn. a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy? b) Chất rắn này là chất gì? Nhiệt độ c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 65 0C tới nhiệt độ 84 0 nóng chảy cần thời gian bao nhiêu? ( C) d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao 80 nhiêu phút? e) Sự nóng chảy bắt đầu vào phút thứ mấy và kết thúc ở phút thứ mấy? g) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn 65 Thời gian (phút) tại ở những thể nào? 0 4 9 12 3
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_6_truong_thcs_nguyen_hu.doc